Các nhà khoa học từ Viện Kỹ Thuật Điện Tử Quốc gia MIET (Nga) đã phát triển thiết bị cấy ghép tủy sống giúp cải thiện việc điều trị chứng đau mãn tính và giảm nguy cơ để lại sẹo trong quá trình phục hồi mô thần kinh. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Gels.
Việt Nam là quốc gia nông nghiệp, những thay đổi của khí hậu đang gây ra những tác động đáng kể trên các lĩnh vực, các vùng miền, đặc biệt là đối với sản xuất nông nghiệp.
Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng năng lượng nguyên tử phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam đã đạt được một số thành tựu quan trọng, nổi bật là thành tựu và ứng dụng trong lĩnh vực y tế, đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có tốc độ phát triển chuyên ngành y học hạt nhân nhanh và hiệu quả.
Thực hiện Chiến lược ứng dụng Năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình đến năm 2020, hiện nay Bộ Khoa học và Công nghệ đang tích cực phối hợp cùng các bộ, ngành hợp tác với các tổ chức quốc tế, đặc biệt là Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) triển khai nhiều chương trình, đề án về sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình.
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) ngày 22/11 đã công bố báo cáo Triển vọng Năng lượng thế giới 2018, trong đó xác định từ nay đến năm 2030, khí đốt tự nhiên sẽ trở thành nguồn năng lượng được lựa chọn trong thời đại mới, dần thay thế nguồn năng lượng từ than đá do các nỗ lực cắt giảm ô nhiễm không khí và nhu cầu sử dụng khí đốt hóa lỏng tăng.
Ngày 7/11, tàu thăm dò Mặt trời Parker đã chính thức lập kỷ lục ở khoảng cách gần Mặt Trời nhất trong lần tiếp cận đầu tiên khi cách bề mặt "ngôi sao" lớn nhất trong Dải Ngân hà 24 triệu km.
Viện Trưởng Viện Sinh thái học miền Nam Lưu Hồng Trường cho biết: Nhiều nhóm thực vật cổ từng có phân bố rộng rãi trên Trái đất từ hàng chục đến trăm triệu năm trước đây vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay ở khu vực Đông Á, trải dài từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, miền Đông nước Nga, Mông Cổ, miền Đông và Trung dãy Himalaya, bán đảo India-Sri Lanka, vùng đồng bằng châu thổ Bangladesh, miền Nam Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam.
Đại học quốc gia La Matanza của Argentina ngày 5/11 cho biết nhóm các nhà cổ sinh vật học nước này và Tây Ban Nha vừa phát hiện hóa thạch xương của 3 con khủng long thuộc một loài mới sống cách đây 110 triệu năm tại tỉnh miền Nam Neuquen, Argentina.
Một nhóm nhà thiên văn học tại Australia đã phát hiện một ngôi sao được cho là một trong những ngôi sao "cao niên" nhất trong vũ trụ, vì vật chất cấu tạo nên ngôi sao này hầu hết được hình thành từ vụ nổ Big Bang.
Điều chỉnh thực đơn ăn uống hàng ngày có thể giúp tăng tỷ lệ sống sót ở trẻ em béo phì mắc bệnh ung thư máu cấp tính.
Khi tìm kiếm một tảng phô mai cheddar hay parmesan tuyệt hảo, các tín đồ phô mai có thể chưa bao giờ hỏi người bán về thể loại âm nhạc mà những miếng phô mai béo ngậy được "nghe" trong quá trình sản xuất.
Các nhà máy nhiệt điện đang hoạt động và đang được xây dựng tại châu Á đe dọa ảnh hưởng đến mục tiêu ngăn chặn sự ấm dần lên của Trái Đất.
Ngày 30/10, Hội nghị toàn cầu lần thứ nhất về ô nhiễm không khí và sức khỏe đã khai mạc tại trụ sở Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ở Geneva (Thụy Sĩ). Sự kiện dự kiến kéo dài đến hết ngày 1/11.
Một chiếc máy rút tiền tự động (ATM) sử dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt vừa được giới thiệu tại một hội nghị do Hiệp hội Viễn thông liên ngân hàng và tài chính quốc tế (SWIFT) tổ chức tại Sydney, Australia, từ ngày 21-25/10.
Các nhà khoa học ngày 22/10 cho biết một loại nấm đông trùng hạ thảo được đánh giá cao có giá trị hơn vàng và được đặt tên là "Viagra Himalaya" ở châu Á, nơi nó được xem như một loại thần dược, đang trở nên khó tìm thấy do biến đổi khí hậu.
Các nhà khoa học Mỹ vừa công bố bằng chứng cho thấy Sao Hỏa có thể chứa đủ lượng oxy cần thiết để phát triển sự sống.
Mekong, con sông dài thứ 12 trên thế giới và thứ 7 châu Á được hình thành cách đây khoảng 17 triệu năm.
Cơ quan vũ trụ của Liên minh châu Âu (EU) và Nhật Bản đã phối hợp phóng một tên lửa Ariane 5 ngày 19/10, mang 2 tàu thăm dò tự hành lên thám hiểm sao Thủy trong một hành trình dự kiến kéo dài 7 năm.
Một diện tích băng lớn, khoảng 300 km2 đang bị nứt và có nguy cơ tách rời khỏi lớp nền của băng đảo Pine tại Nam Cực. Theo các hình ảnh vệ tinh thu được, vết nứt tại khu vực này đã phát triển dài tới 30km.
Các nhà khoa học Trung Quốc vừa thông báo đã tạo ra một chuột con khỏe mạnh từ hai chuột cái thông qua việc sử dụng tế bào gốc và kỹ thuật chỉnh sửa gen để tạo ra chuột con mà không có sự tham gia của chuột đực.
Thế giới cần giảm mạnh lượng tiêu thụ thịt nhằm tránh gây biến đổi khí hậu một cách nghiêm trọng - đó là kết quả đúc rút từ một nghiên cứu đã được các nhà khoa học tiến hành trong một thời gian dài.