Một nghiên cứu mới công bố tại Mỹ đã làm dấy lên tranh luận về sự an toàn của fluor trong nước uống, khi liên hệ mức độ tiếp xúc cao với việc giảm chỉ số thông minh (IQ) ở trẻ em.
Ngày 6/9, Cơ quan Khí tượng Trung Quốc (CMA) cho biết nước này đã sử dụng công nghệ mưa nhân tạo kể từ tháng 8 năm nay nhằm giúp nhiều vùng ứng phó với hạn hán.
Theo thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông, tính đến ngày 31/8/2022, cả nước đã thành lập được 45.895 tổ công nghệ số cộng đồng tại 51/63 tỉnh, thành phố với 211.737 thành viên.
Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, trước tình hình dịch sốt xuất huyết có chiều hướng gia tăng mạnh, Bộ Y tế Lào vừa quyết định triển khai dự án thử nghiệm nhằm giảm số lượng muỗi Aedes aegypti, loài muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết.
Một nghiên cứu lớn được các nhà khoa học và các tổ chức bản địa thực hiện đã kết luận rằng sự tàn phá môi trường ở các khu vực của rừng Amazon đã chạm tới "điểm tới hạn" và có thể không bao giờ phục hồi được.
Một nghiên cứu tại Thụy Điển cho thấy những người ngủ ngáy có nhiều nguy cơ mắc các bệnh ung thư hơn bình thường.
Các quan chức y tế địa phương của Argentina ngày 4/9 thông báo bệnh viêm phổi do nhiễm vi khuẩn Legionella (bệnh Lê dương) đã cướp đi sinh mạng của bệnh nhân thứ 5 tại một bệnh viện tư ở miền Bắc nước này.
Ngày 3/9, Trung Quốc thử nghiệm thành công chiếc máy bay không người lái (UAV) cỡ lớn đầu tiên hoạt động hoàn toàn bằng năng lượng Mặt trời và được thiết kế để bay trong dải không gian gần Trái đất.
Trên một hòn đảo ngoài khơi Biển Bắc của Na Uy, một nhóm kỹ sư đang xây dựng một công trình với mục đích chôn vùi khí nhà kính dư thừa trong khí quyển.
Hiện nay, nhiều nghiên cứu khoa học của ngành Khí tượng Thủy văn đã được ứng dụng thực tiễn, có những công trình nghiên cứu có tính thực tiễn mang tầm quốc tế mang lại hiệu quả cao trong đời sống xã hội.
Dùng glucocorticoid qua đường uống hoặc xịt có thể liên quan đến những thay đổi gây hại cho chất trắng của não (chiếm 60% não bộ). Đây là kết quả công trình nghiên cứu được các nhà khoa học thuộc Trung tâm Y tế của trường Đại học Leiden ở Hà Lan thực hiện và công bố trên tạp chí BMJ Open số ra ngày 30/8.
Một nghiên cứu mới đây chỉ ra chất ethanol - hợp chất có trong bia, rượu - có thể giúp cây cối sống sót trong thời kỳ hạn hán, ít nhất 2 tuần mà không cần nước.
Siêu kính viễn vọng không gian James Webb đã ghi được bằng chứng rõ ràng đầu tiên cho thấy khí CO2 xuất hiện trong bầu khí quyển một hành tinh nằm ngoài hệ Mặt trời của chúng ta.
Trong khuôn khổ sự kiện Agritechnica Asia Live 2022 (Xúc tiến và trình diễn khoa học và công nghệ để chuyển đổi nền kinh tế nông nghiệp bền vững) tại thành phố Cần Thơ, sáng 25/8, Ban tổ chức Agritechnica Asia Live 2022 phối hợp Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức buổi trình diễn các công nghệ cơ giới hóa trên đồng ruộng.
Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi (MHLW) Nhật Bản sẽ bắt đầu biên soạn những hướng dẫn mới đối với việc cấy ghép các cơ quan nội tạng và mô của động vật cho người trong năm tài chính 2023.
Các nhà khoa học Australia đang phát triển một ứng dụng và hệ thống cảm biến tích hợp nhằm sử dụng hiệu quả liệu pháp âm nhạc trong điều trị cho các bệnh nhân bị sa sút trí tuệ (Dementia). Kết quả nghiên cứu được đăng trên trang mạng của Đại học Melbourne (Australia) ngày 23/8.
Nhóm các nhà khoa học Trung Quốc một lần nữa tìm thấy một loài thực vật quý hiếm cực kỳ nguy cấp có tên là Euonymus aquifolium, hơn 110 năm sau khi loài này được phát hiện lần đầu tiên tại nước này.
Theo nghiên cứu mới do tổ chức phi lợi nhuận First Street Foundation (Mỹ) thực hiện, khu vực có thời tiết quá ấm áp "vành đai nhiệt cực nóng" tại nước này, tức là ít nhất mỗi năm có một ngày chỉ số nhiệt độ đạt 125 độ F (52 độ C), dự kiến sẽ bao phủ khu vực hơn 100 một triệu người sinh sống vào năm 2053.
CoeFont, một công ty có trụ sở tại Tokyo (Nhật Bản) đang thu hút sự chú ý với dịch vụ độc đáo sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để tái tạo giọng nói cho những người mất giọng do phẫu thuật ung thư.
Một dự án tái sinh giống hổ Tasmania từ các gien cổ và mới đang được thực hiện tại Melbourne, Australia.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã phát triển và sản xuất những đôi giày sinh học có thể sử dụng hằng ngày, nhưng đồng thời cũng có thể phân hủy nhanh chóng và trở thành phân bón nông nghiệp.