Một nghiên cứu mới công bố tại Mỹ đã làm dấy lên tranh luận về sự an toàn của fluor trong nước uống, khi liên hệ mức độ tiếp xúc cao với việc giảm chỉ số thông minh (IQ) ở trẻ em.
Kết quả một nghiên cứu công bố mới đây tại Mỹ cho thấy trong “kịch bản xấu nhất”, khoảng 50% số rạn san hô trên thế giới sẽ thường xuyên phải đối mặt với các điều kiện sống không thích hợp vào năm 2035, nếu tình trạng biến đổi khí hậu tiếp diễn.
Theo nghiên cứu mới của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) của Mỹ, sự gián đoạn xã hội và giáo dục trong giai đoạn đại dịch COVID-19 đã làm trầm trọng thêm mối lo ngại về sức khỏe tâm thần và hành vi tự sát của thanh thiếu niên tại nước này.
Công ty sản xuất thịt Redefine Meat (Israel) ngày 13/10 thông báo việc ký kết hợp đồng đối tác với nhà nhập khẩu Giraudi Meats (Monaco) nhằm thúc đẩy phân phối sản phẩm bít tết "New Meat" trên thị trường châu Âu.
Ngày 12/10, hãng dược GSK của Anh đã công bố dữ liệu giai đoạn cuối thử nghiệm loại vaccine phòng virus hợp bào hô hấp (RSV), theo đó vaccine này đạt hiệu quả phòng ngừa tới 82,6% trong cuộc thử nghiệm ở người lớn tuổi.
Các nhà khoa học tại Phần Lan và Mỹ đã phát triển một mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) mới, được kỳ vọng sẽ giúp chẩn đoán và điều trị hiệu quả căn bệnh ung thư da.
Hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10/10, Tổng cục Quản lý thị trường xây dựng Kế hoạch hành động với mục tiêu đến năm 2025 cơ bản hoàn thành quản lý thị trường số theo định hướng Chính phủ số.
Vệ tinh Enceladus, được giới khoa học đánh giá như mặt trăng của Sao Thổ, có điều kiện tốt hơn cho sự sống. Đây là kết luận được đưa ra dựa trên kết quả nghiên cứu cho thấy đại dương trên Enceladus có thể chứa nhiều phosphor hòa tan, một khoáng chất quan trọng của sự sống.
Các nhà khoa học Australia đang tìm cách để nuôi trồng thực vật trên Mặt Trăng vào năm 2025. Đây là một phần của sứ mệnh mới được công bố ngày 7/10, hứa hẹn mở ra cơ hội khai thác Mặt Trăng như một nơi sinh sống cho con người, cũng như góp phần tìm ra các giải pháp mới cho vấn đề an ninh lương thực.
Chính phủ Canada đang triển khai những kế hoạch đầy tham vọng nhằm giảm ô nhiễm nhựa thông qua cách tiếp cận toàn diện đối với toàn bộ vòng đời của nhựa.
Theo phóng viên TTXVN tại Australia, BioNTech - một trong hai công ty dược phẩm sở hữu công nghệ mRNA hàng đầu thế giới - và chính quyền bang Victoria, ngày 7/10 thông báo hoàn tất ký kết thỏa thuận hợp tác về nguyên tắc cho việc thành lập một cơ sở sản xuất vaccine mRNA quy mô phòng khám (clinic) tại thành phố Melbourne (bang Victoria) của Australia.
Lối sản xuất và tiêu dùng không bền vững của con người là nguyên nhân gốc rễ của ba cuộc khủng hoảng quy mô hành tinh: biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm. Nếu chúng ta tiếp tục phát triển theo mô hình hiện nay, khả năng hữu hạn của Trái đất sẽ không thể duy trì sinh kế cho các thế hệ hiện tại và tương lai.
Giới nghiên cứu đã tìm thấy các hạt không khí ô nhiễm độc hại trong phổi, gan và não của thai nhi, rất lâu trước khi trẻ bắt đầu thở những hơi thở đầu tiên khi cất tiếng khóc chào đời.
Ngày 4/10, Australia đã đưa loài chuột túi wallaby và rắn ráo trâu (grey snake) vào nhóm 15 loài động vật bị đe dọa nhân dịp triển khai kế hoạch ngăn chặn nguy cơ tuyệt chủng một số loài động vật hoang dã độc đáo của nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 3/10 thông báo đã đồng ý tài trợ cho Ai Cập 400 triệu USD nhằm thúc đẩy quá trình khử carbon trong lĩnh vực hậu cần và vận tải.
Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, các loại hình thiên tai diễn ra ngày càng phức tạp, bất thường, khó dự đoán và không theo quy luật. Để giảm đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra, công tác dự báo cần phải có độ chính xác cao, nhằm giúp các bộ, ngành, địa phương đưa ra những giải pháp ứng phó phù hợp. Trước đòi hỏi cấp thiết đó, ngành Khí tượng thủy văn đã có những bước đi đột phá, nhất là việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong lĩnh vực khí tượng thủy văn.
Giữa bãi đất đá nằm xa khu vực biển băng, một con gấu Bắc Cực Canada ngồi đơn độc dưới ánh nắng Mặt Trời, trong khi lớp lông trắng muốt cũng không còn tác dụng ngụy trang nữa.
Giống lúa này không nhạy cảm với ánh sáng Mặt Trời nên có thể phát triển ở mọi vùng khí hậu, đồng thời có thể chống lại bệnh bạc lá và rầy nâu.
Ngày 29/9, ba nhà du hành vũ trụ Nga đã trở về Trái Đất bằng tàu vũ trụ Soyuz sau khi thực hiện sứ mệnh kéo dài 6 tháng trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng đại dịch COVID-19 có thể tác động sâu đến mức làm thay đổi tính cách của con người.
Sau khi thực hiện thành công các sứ mệnh không người lái lên Mặt Trăng và Sao Hỏa, Trung Quốc đang lên kế hoạch phóng các tàu vũ trụ đến các hành tinh xa hơn trong Hệ Mặt Trời.