Một nhóm nghiên cứu từ Đại học UCLouvain của Bỉ đã thực hiện một nhiệm vụ chưa từng có ở Na Uy để đánh giá tác động của các chất ô nhiễm và căng thẳng lên cá voi sát thủ và cá voi lưng gù.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã bắt đầu khoan một lỗ sâu 10.000 mét vào lớp vỏ Trái Đất, với hy vọng khám phá những ranh giới mới trên và dưới bề mặt hành tinh xanh.
Các nhân viên công nghệ lo ngại ngành công nghiệp này có thể sắp kết thúc một kỷ nguyên kiếm được thù lao béo bở.
Các quan chức ngày 28/5 thông báo chương trình phát triển không gian của Trung Quốc đang lên kế hoạch đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng trước năm 2030 và mở rộng trạm vũ trụ của nước này trên quỹ đạo.
Ông Alexei Rabochiy, nhà thiết kế chính của Công ty vũ trụ và tên lửa NPO Mashinostroyenia, cho biết vệ tinh radar Kondor-FKA-M thế hệ mới của Nga sẽ có khả năng chụp ảnh bề mặt Trái Đất với độ phân giải cao tới 0,5 mét.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, công ty khởi nghiệp Good-Edi của Australia mới đây tung ra thị trường một loại cốc đựng đồ uống làm bằng các nguyên liệu ăn được nhằm thay thế những chiếc cốc giấy tráng PE được sử dụng phổ biến ở các quán cà phê.
Nhiều người tin rằng hạn chế ăn uống hoặc tập thể dục có thể giúp kéo dài tuổi thọ. Nhưng các nhà khoa học tại Bệnh viện Đa khoa Massachusetts (Mỹ) vừa đề xuất một cách thứ ba: giảm lượng khí oxy hít vào cơ thể.
Khoảng 10 giờ 30 phút ngày 23/5, trên bầu trời khu vực thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) xuất hiện hiện tượng quầng mặt trời.
Chiều 21/5, từ Trung tâm Phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở Tây Bắc, Trung Quốc đã phóng thành công các vệ tinh khoa học mới lên quỹ đạo, bao gồm cả vệ tinh thăm dò không gian đầu tiên của Macao (Trung Quốc) mang tên Macao Science 1.
Theo Tân Hoa Xã, trường Đại học Địa chất Trung Quốc ở Vũ Hán cho biết các nhà nghiên cứu tại đại học này đã phát hiện bằng chứng trực tiếp chứng minh sự tồn tại của một đại dương cổ xưa ở đồng bằng phía Bắc Sao Hỏa.
Tàu thăm dò Perseverance của NASA trên Sao Hỏa đã chụp được các hình ảnh bằng thiết bị Mastcam-Z, cung cấp những kiến thức có giá trị về hoạt động bên trong miệng núi lửa Jezero.
Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vinmec vừa áp dụng thành công kỹ thuật mở cửa sổ stent graft có sự hỗ trợ của công nghệ in 3D trong điều trị bệnh lý phình động mạch chủ. Phương thức điều trị ít xâm lấn không chỉ giúp người bệnh tránh được đại phẫu, giảm thiểu biến chứng mà còn có độ chính xác cao và đem lại kết quả như mong muốn.
Để chuẩn bị sẵn sàng cho các phi hành gia có thời gian ở dài ngày trên sao Hỏa, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã khởi động sứ mệnh mô phỏng có tên gọi CHAPEA (Khám phá hiệu suất và sức khỏe phi hành đoàn).
Lõi Trái đất đang rò rỉ heli-3, một nguyên tố hiếm có thể là nhiên liệu cho phản ứng tổng hợp hạt nhân và có thể là chìa khóa dẫn đến nguồn gốc sự sống.
Ngày 8/5, NASA đã phóng thành công 2 vệ tinh nhỏ theo dõi bão hằng giờ từ một căn cứ tại New Zealand.
Trung Quốc vừa phê duyệt giấy chứng nhận an toàn của đậu tương chỉnh sửa gien. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc chấp nhận áp dụng công nghệ chỉnh sửa gien trong một loại cây trồng trong bối cảnh quốc gia tỷ dân này ngày càng trông chờ vào khoa học để thúc đẩy sản xuất lương thực.
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một loại pheromone (chất hóa học được tiết ra từ cơ thể đóng vai trò thông tin giữa các cá thể cùng loài) của châu chấu, giúp loài này tránh bị đồng loại ăn thịt trong cuộc sống bầy đàn.
Nhà nghiên cứu Đặng Vũ Tuấn Sơn, Chủ tịch Hội Thiên văn và Vũ trụ học Việt Nam (VACA) cho biết, theo giờ Hà Nội, "Nguyệt thực nửa tối" sẽ bắt đầu lúc 22 giờ 14 phút ngày 5/5/2023, đạt cực đại với tỷ lệ đi vào vùng nửa tối là 96,4% lúc 0 giờ 23 phút ngày 6/5/2023 và kết thúc lúc 02 giờ 31 phút rạng sáng cùng ngày. Bất cứ nơi nào ở Việt Nam (cũng như hầu hết châu Á, châu Âu, châu Phi và châu Đại Dương) đều có thể quan sát hiện tượng "Nguyệt thực nửa tối" này.
Khu vườn Nemo là nông trại trồng cây trên cạn dưới nước đầu tiên trên thế giới. Nằm ngoài khơi bờ biển Noli (Italy), nông trại lớn này bao gồm một hệ thống các nhà kính hình mái vòm, trong suốt, lơ lửng nhưng được neo chặt dưới đáy đại dương.
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra quần thể tế bào trong máu có thể giúp chỉ rõ khả năng một người bị nhiễm sốt xuất huyết có thể trở nặng gây tử vong hay không.
Khi phải đối mặt với một trong những đợt sốt xuất huyết tồi tệ nhất những năm gần đây, Argentina đã nghĩ ra phương pháp triệt sản muỗi bằng bức xạ rồi thả chúng vào tự nhiên để giảm số lượng muỗi truyền bệnh.