Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump được cho là đang xem xét cựu quyền Giám đốc Tình báo quốc gia Richard Grenell, người từng đề xuất “vùng tự trị” ở Ukraine làm đặc phái viên giải quyết xung đột Nga-Ukraine.
Nhân kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, tròn 90 năm Người đặt chân đến Hong Kong (Trung Quốc), ông Lý Minh Hán, nhà nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh, người từng làm cố vấn cho bộ phim “Nguyễn Ái Quốc ở Hong Kong”, đã chia sẻ với phóng viên TTXVN những câu chuyện ít người biết đến trong thời gian hoạt động cách mạng bí mật của Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Hong Kong.
Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Bác Hồ kính yêu không chỉ sống mãi trong trái tim của nhân dân Việt Nam mà còn trong trái tim của nhân dân thế giới.
Nhân kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2020), bà Elizabeth Tortosa, nhà hoạt động cách mạng Venezuela, phu nhân của ông Jesús Faría Tortosa, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Venezuela và Thượng nghị sĩ đắc cử năm 1958, đã chia sẻ về kỷ niệm được gặp Bác Hồ trong thời gian có mặt tại Việt Nam.
Mật danh của bà là “Nhím”, loài động vật đáng yêu nhưng có thể cuộn tròn với gai nhọn thách thức khi gặp nguy hiểm, vì nữ điệp viên Pháp Marie-Madeleine Fourcade sở hữu những góc cạnh mạnh mẽ không thể ngờ tới.
Lấy biệt danh “Ngọc trai” trong làng tình báo Israel, Shulamit Kishik-Cohen từng được Văn phòng Tổng thống Israel vinh danh vì những cống hiến và đóng góp to lớn của bà cho đất nước trong 14 năm nằm vùng tại Liban. Trong buổi xét xử tội danh gián điệp, công tố viên còn miêu tả bà là người phụ nữ “dùng một tay rung chuyển cả thế giới”.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Thông tấn xã Giải phóng (TTXGP) - Cơ quan phát ngôn và thông tấn chính thức của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được giao thực hiện nhiệm vụ thông tin, phổ biến tin tức và kinh nghiệm đấu tranh của đồng bào Nam Bộ, phản ánh uy thế ngày càng lớn mạnh của phong trào cách mạng ở khắp các địa phương Nam Bộ trước năm 1975...
Hơn 50 năm trước, có một nữ y tá người Mỹ phục vụ trong quân đội, chưa bao giờ tham gia chiến tranh ở Việt Nam, nhưng đã sớm nhận ra cuộc chiến đó là sai trái và dành cả cuộc đời mình phản chiến, đấu tranh cho hòa bình ở Việt Nam.
Anh hùng, Liệt sỹ Đặng Thùy Trâm đã xung phong vào tuyến lửa đạn, nhưng trong những bức thư gửi về gia đình, tuyệt nhiên không có dòng chữ nào viết về sự khốc liệt của chiến tranh như những gì Thùy Trâm viết trong nhật ký.
Cách đây 15 năm, ngày 28/4/2005, Ted Engelmann, phóng viên hãng AP (Mỹ) đã tìm đến nhà dược sỹ Doãn Ngọc Trâm, mẹ của Anh hùng, Liệt sỹ Đặng Thùy Trâm, tận tay trao lại những bức ảnh chụp cuốn Nhật ký Đăng Thùy Trâm mà cựu chiến binh Mỹ Frederic Whitehurst trân trọng gìn giữ hàng chục năm qua.
Khu vực Bà Quẹo gồm ấp Tân Kỳ, Tân Phú, Tân Hương và Tân Thái Sơn là một trong 5 điểm khởi nghĩa của Thành đoàn Sài Gòn–Gia Định trong những ngày cuối tháng 4/1975, với lực lượng nòng cốt là thanh niên công nhân lao động và học sinh Công giáo.
Cuối năm 1974, đầu năm 1975, tin chiến thắng của quân giải phóng bay về dồn dập khiến phong trào đấu tranh trong nội thành Sài Gòn cũng dấy lên mạnh mẽ.
Năm nào cũng vậy, cứ vào độ tháng 4, tâm trạng mỗi người lính Sư đoàn 3 của thành phố Cảng, từng vào sinh ra tử trong những ngày đạn lửa mưa bom nơi chiến trận, lại trào dâng cảm xúc về những bước chân thần tốc, thần tốc hơn nữa để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước...
Cho đến tận bây giờ, tôi vẫn như thấy trước mắt mình hình ảnh hào hùng khi những chiếc xe tăng của Lữ đoàn 203 rời khỏi cánh rừng cao su ngoại vi Biên Hòa để hình thành mũi đột kích thọc sâu tiến vào trung tâm Sài Gòn.
Nhiều người biết tới Nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam không chỉ qua những bài viết, bức ảnh nổi tiếng mà ông còn là phóng viên chiến trường, vào sinh ra tử ở những thời khắc lịch sử cùng cả dân tộc làm nên Đại thắng mùa Xuân năm 1975.
Nhà báo Dương Thị Duyên, nguyên phóng viên TTXVN từng được nhiều nhà hoạt động chính trị và thông tin báo chí quốc tế biết đến, nể phục khi tham gia Đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đàm phán ở Hội nghị Paris từ năm 1968 đến 1970.
Những ngày cuối tháng tư năm 2020, tại căn nhà nhỏ thuộc khu phố Nguyễn Trãi, phường Lái Thiêu, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương, nhân chứng lịch sử Nguyễn Thị Ngọc Mỹ kể lại câu chuyện năm xưa ngồi trên xe tăng dẫn đường cho đoàn quân tiến vào giải phóng Sài Gòn cách đây 45 năm (30/4/1975 - 30/4/2020).
Sinh thời, lãnh tụ vĩ đại của giai cấp vô sản Vladimir Ilyich Lenin nổi tiếng là người ham đọc sách, với câu nói nổi tiếng: “Không có sách thì không có tri thức, không có tri thức thì không có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản”. Không chỉ đọc nhiều, ông còn thông thạo nhiều ngoại ngữ, có thể đọc sách báo và giao tiếp bằng tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Pháp...
Vừa chữa trị, vừa che giấu bộ đội thương binh. Đó là những tháng ngày “mưa rừng cơm vắt” dựng tạm lán trại làm phòng mổ giữa rừng sâu đến giờ vẫn hiển hiện trong trí nhớ ông Giang Văn Toản, người bác sĩ chiến trường năm xưa.
55 năm về trước, ngày 3 - 4/4/1965, không quân Mỹ đã tập trung lực lượng hùng mạnh đánh phá cầu Hàm Rồng hòng chặt đứt con đường huyết mạch chi viện từ miền Bắc cho chiến trường miền Nam.
Thảm bom cháy thả từ máy bay B-29 Mỹ đã tạo ra những cơn lốc lửa mạnh đến mức chúng hút những tấm nệm từ nhà dân rồi quật ra đường phố cùng mọi thứ khác. Đó là cảnh tượng ghê sợ của trận không kích đẫm máu nhất trong lịch sử, xảy ra đúng ngày này 75 năm về trước.