Mấy năm nay, hệ thống cơ sở hạ tầng tại huyện biên giới Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông đã và đang được đầu tư hoàn thiện, góp nâng cao chất lượng đời sống người dân. Đây là kết quả từ việc ưu tiên nguồn lực của trung ương, của tỉnh Đắk Nông cho huyện, cũng là thành quả từ nỗ lực của cả hệ thống chính trị và sự góp sức của người dân.
Tại xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang phối hợp với Trung tâm Văn hóa huyện mở lớp truyền dạy nghệ thuật diễn tấu đàn Ch’pay cho thanh niên Khmer có năng khiếu và đam mê nghệ thuật dân tộc.
Không rực rỡ như các dân tộc ở vùng cao Tây Bắc, trang phục phụ nữ Chăm thể hiện nét duyên độc đáo, vừa kín đáo nhưng lại quyến rũ lạ thường.
Không phải thế chấp, lãi suất thấp, thủ tục đơn giản ngay tại xã, nguồn vốn ưu đãi của Chính phủ đã trở thành điểm tựa vững chắc giúp đồng bào Jrai, Bahnar... vươn lên thoát nghèo.
Anh Nông Đức Lợi, xóm Bó Xửng, xã Hồng Đại, huyện Phục Hòa (Cao Bằng) là người dám nghĩ, dám làm. Từ hai bàn tay trắng, đến nay, anh đã xây dựng được cơ sở sản xuất gạch vồ không nung, bột đá xây dựng có tiếng, mang lại thu nhập cao cho gia đình, tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động địa phương.
Gần 30 hình ảnh và 170 hiện vật phong phú như xương, sừng, thủy tinh, đá quý, đồng, bạc, vàng... thuộc bộ sưu tập trang sức của phụ nữ các dân tộc ở miền Nam được trưng bày; nhằm giới thiệu đến công chúng về kỹ thuật chế tác, ý nghĩa sử dụng và giá trị nghệ thuật của trang sức phụ nữ các dân tộc ở miền Nam.
Trong những qua, Hội cựu chiến binh (CCB) tỉnh Cao Bằng luôn tích cực chăm lo, phát triển đời sống cho hội viên CCB, nhất là đối với hội viên cựu chiến binh nghèo. Ngoài việc đứng ra ủy thác vốn vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội, Hội CCB tỉnh đã phát động đến các tổ chức hội trong toàn tỉnh vận động gây “Quỹ ấm tình đồng đội”, giúp cuộc sống của các gia đình hội viên CCB từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững.
Trong không khí đón mừng lễ Sene Dolta (lễ cúng ông bà) truyền thống - một trong ba lễ hội lớn của đồng bào Khmer; tại huyện Tịnh Biên và Tri Tôn, tỉnh An Giang đồng loạt diễn ra Lễ hội đua bò Bảy Núi An Giang.
Cốm Tú Lệ là đặc sản của đồng bào Thái ở xã Tú Lệ, huyện Văn Chấn, Yên Bái.
Những năm trước đây, giáo dục vùng cao Yên Bái thường trong tình trạng một lớp học bậc tiểu học tại các điểm trường chỉ có dăm, bảy học sinh lớp ghép lại, với đủ các trình độ khác nhau. Vào ngày mùa, sau Tết Nguyên đán... tình trạng có thầy mà chẳng có trò vẫn diễn ra, vì thế có không ít giáo viên đã bỏ nghề.
Cách nay chừng trăm năm, người Khmer có tục bắt các cô gái vào bóng mát trong một thời gian trên dưới nửa năm.
Đảng, Nhà nước cần tiếp tục quan tâm chăm lo đời sống; hoàn thiện chính sách cho đồng bào các dân tộc; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
Huyện miền núi Kỳ Sơn là địa phương dẫn đầu tỉnh Hòa Bình về công tác xóa đói, giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội. Năm 2015, thu nhập bình quân đầu người của huyện đạt 32 triệu đồng; tỷ lệ hộ nghèo trong huyện còn 4,3%. Đời sống của nhân dân vùng khó khăn, hộ nghèo, gia đình chính sách, người có công được cải thiện rõ rệt.
Trên thực tế, tỷ lệ hộ nghèo ở các xã vùng cao giảm chậm, trong khi sách vở của học sinh qua sử dụng chuyền tay nhau sẽ không tránh được sự rách nát, thất thoát, phải mua sắm thêm và mua sắm lại nếu có những nội dung đổi mới do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.
Qua hơn 10 năm nghiên cứu, thực nghiệm từ các mô hình, Viện Khoa học Kỹ thuật nông, lâm nghiệp Tây Nguyên đã khẳng định, việc trồng xen cây mắc ca trong các vườn cà phê vối mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn gấp nhiều lần so với trồng thuần cà phê.
Bước vào năm học mới 2015 - 2016, Nghị định 74/2013/NĐ-CP quy định về "Miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập trong các cơ sở giáo dục quốc dân" của Chính phủ, chính thức hết hiệu lực.
Từ năm 2011 đến nay, tại các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa có tới 1.207 cặp tảo hôn, 86 cặp hôn nhân cận huyết thống. Tình trạng tảo hôn diễn ra ở cả 6/6 dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh; gây ra nhiều hệ lụy đối với sức khỏe bà mẹ, trẻ em, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng dân số, giống nòi và sự phát triển của xã hội.
Sơn Nam và Ninh Lai là hai xã phía đông huyện Sơn Dương. Những năm trước, việc đi lại giữa hai xã gặp nhiều khó khăn do bị ngăn cách bởi dòng sông Phó Đáy.
Bộ trang sức bạc gồm vòng cổ và vòng tay đi kèm với trang phục được phụ nữ Mông xanh rất xem trọng. Bộ trang sức bạc gồm có vòng cổ và vòng tay.
Đồng bào Kor ở huyện Trà Bồng, Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi không chỉ phong phú, đa dạng về văn hóa cồng chiêng mà còn bởi những “phát minh” gắn liền với đời sống sinh hoạt, sản xuất, góp phần gắn kết cộng đồng. Chòi trữ thóc là một trong những sáng tạo như thế của người Kor.
Ðến xã Xuân Quang, huyện Bảo Thắng (Lào Cai), hỏi thăm nhà vợ chồng chị Cúc, anh Lập, dân tộc Nùng, ở thôn Na Ó, ai cũng biết. Từ đàn gà, đàn lợn, anh chị đã thoát khỏi hoàn cảnh khó khăn, vươn lên làm giàu.