Diện mạo mới tươi đẹp vùng đồng bào Khmer Nam Bộ

Diện mạo mới tươi đẹp vùng đồng bào Khmer Nam Bộ

Trong dòng chảy của thời gian, đồng bào Khmer Nam Bộ luôn là một phần không thể tách rời của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Thực hiện nhất quán chủ trương “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng tiến bộ”, Đảng và Nhà nước ta ban hành các chính sách đầu tư, ưu tiên bố trí nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhờ đó, sau 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, vùng đồng bào Khmer Nam Bộ đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ, khoác lên mình diện mạo mới tươi đẹp và đầy sức sống...

tin mới

  • Nuôi bồ câu gà, thu nhập cao

    Nuôi bồ câu gà, thu nhập cao

    Đến ấp 6A, xã An Trường, huyện Càng Long (Trà Vinh) hỏi ai cũng biết anh Sơn Ngọc Mẫn, người đầu tiên nuôi bồ câu gà đạt hiệu quả kinh tế cao.

  • Đắk Nông khó khăn trong  xây dựng nông thôn mới

    Đắk Nông khó khăn trong xây dựng nông thôn mới

    Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) tại Đắk Nông đã triển khai được 5 năm, bộ mặt nông thôn đã có nhiều đổi thay, trung bình mỗi xã đã đạt từ 6-8 tiêu chí. Theo kế hoạch, tỉnh phấn đấu hết năm nay có 8 xã đạt NTM, tuy nhiên, với thực tế hiện nay, việc hoàn thành mục tiêu trong hai tháng cuối năm 2015 là điều không thể.

  • Đồng bào dân tộc thiểu số hiểu biết về kiến thức pháp luật

    Đồng bào dân tộc thiểu số hiểu biết về kiến thức pháp luật

    Ngày 22/10, tại Trung tâm Văn hóa quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh, đã diễn ra vòng chung kết Hội thi tìm hiểu pháp luật trong đồng bào dân tộc thiểu số đang sinh sống, làm việc trên địa bàn Thành phố.

  • Đắk Lắk bảo tồn và phát triển cây thủy tùng

    Đắk Lắk bảo tồn và phát triển cây thủy tùng

    Hiện nay, thủy tùng có nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên vì bị khai khác quá mức để làm đồ mỹ nghệ do gỗ không bị mối mọt, cong vênh, thớ gỗ mịn và có mùi thơm…

  • Lễ cúng hồn lúa của người Dao đỏ

    Lễ cúng hồn lúa của người Dao đỏ

    Một phần hồn cây lúa đi sẽ gọi 10 phần hồn cây lúa về, một hạt lúa đi sẽ gọi 10 hạt lúa về, 10 hạt lúa đi gọi 100 hạt lúa về, 100 hạt lúa gọi 1.000 hạt lúa để sinh sôi nảy nở thành bồ thóc, bồ thóc sinh sôi thành kho thóc cho con người con vật ăn quanh năm không hết…

  • Bảo tồn kiến trúc Gu Bla  của đồng bào Cor

    Bảo tồn kiến trúc Gu Bla của đồng bào Cor

    Gu Bla (cây Gu) là một trong 3 công trình kiến trúc chính được dùng trong lễ hiến trâu của người Cor Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. Trải qua thời gian, do lễ hội khá tốn kém, nên quy mô nhỏ lại, công trình kiến trúc độc đáo này có nguy cơ bị quên lãng. Huyện Trà Bồng nói riêng, tỉnh Quảng Ngãi nói chung, đã, đang có những chủ trương và hướng đi cụ thể nhằm bảo tồn, lưu giữ và phát huy những nét văn hóa đặc trưng của đồng bào Cor.

  • Cơ hội làm giàu từ trồng dừa sáp

    Cơ hội làm giàu từ trồng dừa sáp

    Dừa sáp hay còn gọi là dừa đặc ruột là một loại dừa thuộc dạng quý hiếm, chỉ có ở huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh. Trong những năm qua, do không được chăm sóc đúng kỹ thuật cũng như cách nhân giống, nên loại dừa này bị thoái hóa, tỉ lệ sáp thấp và có nguy cơ bị xóa sổ. Trước thực trạng này, các nhà khoa học đã cùng nông dân xây dựng mô hình nông dân trồng dừa sáp ở xã Hòa Tân.

  • Khấm khá nhờ trồng măng tây xanh

    Khấm khá nhờ trồng măng tây xanh

    Măng tây xanh là một loại cây trồng có nguồn gốc từ Mỹ. Đây là loại rau xanh chứa nhiều dưỡng chất, có lợi cho sức khỏe, được thị trường ưa chuộng. Từ những ưu điểm trên của măng tây xanh đã có nhiều hộ nông dân trồng đạt hiệu quả kinh tế cao, trong đó có hộ ông Thạch Nháte, dân tộc Khmer, ở ấp Ba Cụm, xã Ngọc Biên, huyện Trà Cú (Trà Vinh).

  • Đồng bào Khmer vươn lên thoát nghèo

    Đồng bào Khmer vươn lên thoát nghèo

    Xã Tân Mỹ, huyện Trà Ôn (Vĩnh Long) là địa phương có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, với hơn 4.700 người, chiếm 41% dân số toàn xã. Thời gian qua, nhờ sự quan tâm hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, cùng với tinh thần vượt khó vươn lên của mỗi gia đình, cuộc sống của đồng bào Khmer nơi đây ngày càng ổn định hơn.

  • Làm giàu nhờ trồng cam, chanh, bưởi

    Làm giàu nhờ trồng cam, chanh, bưởi

    Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất nghèo khó, chứng kiến những vất vả trong đời sống của bà con, anh Lương Đình Khương, dân tộc Tày, ở thôn Nam Hồng, xã Hồng Ca, huyện Trấn Yên (Yên Bái) đã quyết tâm tìm cách giúp cho gia đình thoát đói nghèo, nâng cao đời sống.

  • Giữ nghề làm bánh của dân tộc Giáy

    Giữ nghề làm bánh của dân tộc Giáy

    Đến với Lai Châu, du khách sẽ được giới thiệu tới thăm xã San Thàng (thành phố Lai Châu) - nơi có những món bánh lạ miệng, thơm ngon của đồng bào dân tộc Giáy được bán ở phiên chợ vào ngày cuối tuần. Đó là những loại bánh cổ truyền mà trước đây người dân tộc Giáy chỉ làm vào dịp lễ tết như bánh bỏng, bánh dẻo, bánh cắt, bánh trắng, bánh tẻ, bánh dày, bánh bò… Ngày nay, làm bánh đã trở thành nghề nuôi sống nhiều gia đình.

  • Người đưa bưởi Diễn lên vùng cao

    Người đưa bưởi Diễn lên vùng cao

    Sau nhiều năm xây dựng trang trại chăn nuôi lợn, gà kết hợp trồng hàng trăm gốc bưởi Diễn, chị Phạm Thị Hường ở thôn 3, xã Phú Long, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình đã làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.

  • Tiêu chí môi trường nông thôn mới chưa có lời giải

    Tiêu chí môi trường nông thôn mới chưa có lời giải

    Môi trường là một trong 19 tiêu chí xây dựng nông thôn (XDNTM) mới, tuy nhiên, sau hơn 4 năm XDNTM tỉnh Cao Bằng mới chỉ có 1/177 xã hoàn thành tiêu chí này.

  • Tập huấn phòng, chống ma túy trong đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên

    Tập huấn phòng, chống ma túy trong đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên

    Ngày 16/10, tại xã Hòa Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội nghị tập huấn phòng, chống ma túy và tổng kết mô hình điểm phòng, chống HIV/AIDS trong đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên.

  • “Bản hòa ca đa sắc”

    “Bản hòa ca đa sắc”

    Tối 16/10, tại Hà Nội, đã diễn ra chương trình biểu diễn nghệ thuật và giao lưu văn hóa “Bản hòa ca đa sắc”.

  • Ấm no trên quê hương mới

    Ấm no trên quê hương mới

    Chúng tôi tìm về xã Tú Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình, nơi có gần 150 hộ đồng bào Dao ở huyện Đà Bắc đã nhường nhà cửa, đất đai, ruộng nương để xây dựng thủy điện Hòa Bình. Di dời về đây sống xen ghép cùng đồng bào Mường, nay các hộ đều đã an cư, có cuộc sống no ấm.

  • “Không bỏ lại ai phía sau và hành động của Việt Nam”

    “Không bỏ lại ai phía sau và hành động của Việt Nam”

    Đây là tiêu đề của Diễn đàn giảm nghèo diễn ra tại Hà Nội ngày 15/10 nhân kỷ niệm Ngày Quốc tế Xóa đói giảm nghèo và Ngày Vì người nghèo Việt Nam. Diễn đàn do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Ủy ban Dân tộc, Liên hợp quốc tại Việt Nam phối hợp tổ chức.

  • Truyền dạy diễn tấu đàn Ch’pay

    Truyền dạy diễn tấu đàn Ch’pay

    Tại xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang phối hợp với Trung tâm Văn hóa huyện mở lớp truyền dạy nghệ thuật diễn tấu đàn Ch’pay cho thanh niên Khmer có năng khiếu và đam mê nghệ thuật dân tộc.

  • Trang phục truyền thống của phụ nữ Chăm

    Trang phục truyền thống của phụ nữ Chăm

    Không rực rỡ như các dân tộc ở vùng cao Tây Bắc, trang phục phụ nữ Chăm thể hiện nét duyên độc đáo, vừa kín đáo nhưng lại quyến rũ lạ thường.

  • Vốn chính sách  - điểm tựa  để đồng bào thoát nghèo

    Vốn chính sách - điểm tựa để đồng bào thoát nghèo

    Không phải thế chấp, lãi suất thấp, thủ tục đơn giản ngay tại xã, nguồn vốn ưu đãi của Chính phủ đã trở thành điểm tựa vững chắc giúp đồng bào Jrai, Bahnar... vươn lên thoát nghèo.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ

Các đơn vị thông tin của TTXVN