Sau dấu mốc sáp nhập, bất động sản khu Đông Bắc TP Hồ Chí Minh đang trỗi dậy mạnh mẽ, trở thành “vùng đất hứa” không chỉ với nhu cầu ở thực, mà còn là điểm đến chiến lược của giới đầu tư Hà Nội nhờ loạt đòn bẩy hạ tầng và tiềm năng sinh lời bền vững.
Thời gian qua, thị trường bất động sản TP Hồ Chí Minh đối mặt với nhiều khó khăn khi nhiều dự án nhà ở thương mại bị đình trệ, không thể thi công đúng hạn vì vướng đất công nằm xen cài, rải rác. Do chưa có quy định pháp luật cụ thể cho trường hợp này nên dẫn đến nhiều khó khăn cho cả doanh nghiệp lẫn cơ quan Nhà nước trong việc tìm cách “gỡ vướng” cho các dự án.
Thị trường văn phòng cao cấp phía Đông Nam Hà Nội sắp có thêm hơn 33.000 m2 từ dự án Century Tower tọa lạc tại Times City (Minh Khai, Hà Nội). Century Tower là dự án tòa tháp văn phòng cao cấp được quản lý và vận hành bởi Vinhomes Office Leasing, một thương hiệu thuộc Tập đoàn Vingroup.
Các dự án bị trì hoãn ra mắt trong quý đầu tiên đã bắt đầu được mở bán vào quý 2/2020; tỷ lệ hấp thụ và giá bán đã được cải thiện, đặc biệt số giao dịch bán căn hộ sơ cấp tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục tăng từ 8 - 12% so với cùng kỳ năm ngoái.
Để thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, các cấp chính quyền và ban, ngành cần đổi mới trong quản lý, có phối hợp liên ngành, thường xuyên để xử lý nghiêm minh những vi phạm pháp luật.
Im ắng được một thời gian ngắn sau việc xử lý hình sự Công ty Alibaba rao bán khống dự án đất nền, thời gian gần đây tại TP Hồ Chí Minh “bóng ma” dự án đất nền lại hiện diện, dù tính chất và quy mô không như các sự vụ trước đó, nhưng thực sự đang gây tâm lý lo lắng cho người dân, cũng như tiềm ẩn rủi ro đối với sự phát triển của thị trường bất động sản thành phố.
Thời gian gần đây, nhiều dự án căn hộ tại TP Hồ Chí Minh diễn ra tình trạng cư dân mua và đã vào sinh sống nhiều năm nhưng vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất (gọi tắt là giấy chứng nhận quyền sở hữu).
Ngày 16/8, tại tổ dân phố số 7, phường Pú Trạng, thị xã Nghĩa Lộ, Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái phối hợp với Tập đoàn APEC tổ chức khởi công xây dựng Dự án Khu đô thị Thương mại du lịch Apec Golden Valley Mường Lò.
Ngày 14/8, Thanh tra Chính phủ đã công bố kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai tại dự án Khu đô thị quốc tế Đa Phước, thành phố Đà Nẵng.
Phân khúc nhà ở thương mại tại thành phố Hồ Chí Minh đang gặp nhiều khó khăn trong thời điểm hiện tại, khi dịch COVID-19 vẫn chưa có dấu hiệu được kiểm soát trên phạm vi toàn thế giới, kéo theo sự sụt giảm về nhu cầu của người dân, nhiều rào cản về pháp lý và giấy phép vẫn tồn đọng...
Các chuyên gia nhận định, việc Bộ Xây dựng đề xuất và trình Thủ tướng Chính phủ cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài được mua và sở hữu các bất động sản du lịch tại Việt Nam là động thái tích cực, thể hiện nỗ lực, đồng hành của Nhà nước cùng doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn chung của dịch bệnh COVID-19.
Số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho thấy, tính đến cuối tháng 7, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần (GVMCP) của nhà đầu tư nước ngoài đạt 18,82 tỷ USD; trong đó, lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đạt 2,8 tỷ USD.
Theo thống kê, cả nước hiện có 28.100 biệt thự du lịch, 15.660 nhà phố du lịch và khoảng 82.900 căn hộ du lịch.
Việc có nên chuyển đổi căn hộ condotel (căn hộ khách sạn) thành nhà ở vẫn là cuộc chiến pháp lý chưa có hồi kết, bởi ngay cả các bộ, ngành liên quan cũng chưa tìm được tiếng nói chung. Điều này khiến cả chủ đầu tư lẫn khách hàng mua căn hộ condotel hoang mang lo lắng.
Theo Ban quản lý Khu đô thị mới Thủ Thiêm, UBND TP Hồ Chí Minh sẽ thu hồi 61 lô đất liên quan đến sai phạm tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm và tiến hành đấu giá, đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư theo quy định.
Ông Mai Văn Phấn, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý đất đai cho rằng, cơ sở pháp lý cho condotel đã đầy đủ, nhưng do Luật, nghị định, thông tư hướng dẫn bằng tiếng Việt, trong xã hội lại gọi bằng các từ tiếng Anh (condotel, officetel) nên phải truyền tải từ nội hàm xã hội sang quy định pháp luật.
cùng với các đòi hỏi về tiềm lực tài chính, nhiều nhà đầu tư đã chọn con đường ngắn nhất để có thể tham gia vào thị trường bất động sản Việt Nam thông qua con đường M&A (mua bán sáp nhập)
Các chuyên gia của Công ty JLL (Jones Lang LaSalle) thông tin, 2 đô thị trung tâm là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp Việt Nam đạt cột mốc minh bạch mới trong bảng chỉ số bất động sản toàn cầu.
Theo Kênh thông tin về bất động sản (BĐS) batdongsan.com.vn, trong 6 tháng đầu năm 2020, nguồn cung BĐS cả nước bắt đầu phục hồi sau khi hết giãn cách xã hội (từ ngày 10/5), nhưng sự phục hồi này khác nhau về khu vực và loại hình BĐS. Trong khi nguồn cung chung cư, nhà riêng tại các địa phương tăng khoảng 11%, thì nhà mặt phố và đất nền giảm khoảng 20-30% so với cùng kỳ năm 2019.
Chịu nhiều khó khăn do tác động từ đại dịch COVID-19, thị trường bất động sản trong 2 quý đầu năm 2020 rơi vào trạng thái “lò xo nén”, nhiều phân khúc gần như “đóng băng”.
Bộ Xây dựng cho biết, thời gian qua, dưới sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đã sử dụng hài hòa, hợp lý các công cụ điều tiết chính như: tín dụng, thuế, đất đai, quy hoạch…