Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ

Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ

Tỉnh Trà Vinh có tổng dân số trên 1 triệu người; trong đó, đồng bào Khmer chiếm gần 32% dân số. Địa phương luôn chú trọng công tác bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ. Trong tỉnh, nhiều trường học và chùa Phật giáo Nam tông Khmer dạy tiếng nói, chữ viết cho đồng bào.

tin mới

  • Những người góp phần lưu giữ văn hóa dân tộc thiểu số

    Những người góp phần lưu giữ văn hóa dân tộc thiểu số

    Tỉnh Quảng Ngãi có 3 dân tộc thiểu số gồm Ca Dong, Cor, H’rê sống rải rác tại 6 huyện miền núi Ba Tơ, Minh Long, Sơn Hà, Sơn Tây, Trà Bồng và Tây Trà, với vốn văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, đa dạng.

  • Cúng Rừng - nét văn hóa độc đáo của người dân tộc thiểu số Tây Nguyên

    Cúng Rừng - nét văn hóa độc đáo của người dân tộc thiểu số Tây Nguyên

    Bên cạnh gốc cây cổ thụ, lời khấn của già làng vang vọng núi rừng, cầu mong cho dân làng một năm mới sức khỏe dồi dào, lúa thóc đầy kho và giữ vững mối quan hệ mật thiết giữa cộng đồng buôn làng với núi rừng như bao đời nay.

  • Nét văn hóa đặc trưng của người Jrai trong ngày Tết

    Nét văn hóa đặc trưng của người Jrai trong ngày Tết

    Cứ vào thời điểm giáp Tết Nguyên đán, người dân tộc Jrai tại Tây Nguyên lại tất bật chuẩn bị nguyên liệu để làm rượu Cần.

  • Độc đáo nghề dệt thổ cẩm ở xã biên giới Pa Thơm, Điện Biên

    Độc đáo nghề dệt thổ cẩm ở xã biên giới Pa Thơm, Điện Biên

    Ngoài việc gìn giữ được bản sắc văn hóa bản địa độc đáo, nghề dệt thổ cẩm truyền thống còn tạo sinh kế, giúp người dân bản Pa Xa Lào, xã biên giới Pa Thơm, huyện Điện Biên, từng bước ổn định cuộc sống.

  • Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống  trang phục của đồng bào Mông

    Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống trang phục của đồng bào Mông

    Nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong trang phục của đồng bào Mông, góp phần tạo ra sản phẩm du lịch đặc trưng của bản du lịch Sin Suối Hồ, từ ngày 21/11 - 5/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lai Châu tổ chức lớp truyền dạy vẽ hoa văn trên vải bằng sáp ong tại bản Sin Suối Hồ, xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ (Lai Châu).

  • Giữ gìn bản sắc văn hóa của người Kháng ở Sơn La

    Giữ gìn bản sắc văn hóa của người Kháng ở Sơn La

    Trên địa bàn tỉnh Sơn La có 12 dân tộc anh em sinh sống, trong đó có đồng bào dân tộc Kháng với nhiều nét văn hóa độc đáo từ ngôn ngữ, trang phục, ẩm thực đến làn điệu dân ca, dân vũ...

  • Đặc sắc nghề rèn của người Nùng An ở Cao Bằng

    Đặc sắc nghề rèn của người Nùng An ở Cao Bằng

    Cao Bằng là miền đất đa sắc màu văn hóa với 8 dân tộc anh em cùng chung sống. Mỗi dân tộc có những sắc màu văn hóa riêng. Ở góc độ làng nghề thủ công truyền thống, có lẽ đặc sắc nhất vẫn là nghề rèn truyền thống của người Nùng An, xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên (Cao Bằng).

  • Bánh tráng cá cơm - đặc sản sông nước vùng biên Kon Tum

    Bánh tráng cá cơm - đặc sản sông nước vùng biên Kon Tum

    Món ẩm thực vừa ngon vừa lạ miệng này được coi là đặc sản sông nước vùng biên xã Ia Tơi.

  • Cơ hội để du lịch Gia Lai sang trang mới

    Cơ hội để du lịch Gia Lai sang trang mới

    Được tạo hóa ban tặng nhiều phong cảnh thiên nhiên hoang dã gắn với văn hóa bản địa lâu đời của đồng bào các dân tộc thiểu số, Gia Lai được đánh giá là mảnh đất nhiều tiềm năng phát triển du lịch, thu hút du khách.

  • Khám phá văn hóa độc đáo của đồng bào Mơ-nâm tại Kon Tum

    Khám phá văn hóa độc đáo của đồng bào Mơ-nâm tại Kon Tum

    Là một nhánh của dân tộc Xê-đăng, người Mơ-nâm chủ yếu cư trú tại huyện miền núi Kon Plong, tỉnh Kon Tum. Tập tục văn hóa, ẩm thực khác lạ so với các dân tộc bản địa đã làm nên những nét riêng của người Mơ-nâm.

  • Múa Chiêu, nét văn hóa độc đáo của người H’Lăng

    Múa Chiêu, nét văn hóa độc đáo của người H’Lăng

    Múa Chiêu là điệu múa đặc trưng của người H’Lăng được thực hiện chủ yếu trong đám ma hay lễ hội.

  • Khôi phục, phát triển cây đặc sản vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim

    Khôi phục, phát triển cây đặc sản vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim

    Cây vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim được xác định là một trong các chủng loại cây ăn quả đặc sản có lợi thế cạnh tranh của tỉnh Tiền Giang. Cây trồng này đã được tỉnh đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tập thể và chỉ dẫn địa lý từ nhiều năm nay.

  • Bạc Liêu đầu tư gần 1.350 tỷ đồng phát triển du lịch

    Bạc Liêu đầu tư gần 1.350 tỷ đồng phát triển du lịch

    Nhằm mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh và trở thành trung tâm du lịch cấp vùng, làm khâu đột phá, tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, tỉnh Bạc Liêu đã đưa ra nhiều giải pháp phát triển du lịch đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 với kinh phí đầu tư gần 1.350 tỷ đồng.

  • Nỗ lực bảo tồn nghệ thuật sân khấu Rô Băm

    Nỗ lực bảo tồn nghệ thuật sân khấu Rô Băm

    Theo thời gian, một số loại hình nghệ thuật của đồng bào Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long đang có nguy cơ mai một, cần được bảo tồn và lưu truyền cho thế hệ sau, trong đó có nghệ thuật sân khấu Rô Băm.

  • Sân trường vang tiếng cồng chiêng

    Sân trường vang tiếng cồng chiêng

    Không gian văn hóa cồng chiêng được UNESCO công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại, trở thành niềm tự hào không chỉ của đồng bào Tây Nguyên mà của người dân Việt Nam nói chung.

  • Về vùng đất của nước mắm 'Ngự'

    Về vùng đất của nước mắm 'Ngự'

    Nằm ở vùng đất "chín rồng”, Trà Vinh còn nhiều khó khăn so với các tỉnh, thành phố khác trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, Trà Vinh lại được thiên nhiên ban tặng rất nhiều sản vật của biển, của rừng.

  • Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer

    Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer

    Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer vừa là ngày mở đầu năm mới, mở đầu thời vụ, cũng là ngày hạnh phúc, tươi vui nhất trong năm của đồng bào Khmer Nam bộ. Lễ này được tổ chức vào trung tuần tháng 4 dương lịch và thường diễn ra trong ba hoặc bốn ngày.

  • Vang vọng cồng chiêng đại ngàn

    Vang vọng cồng chiêng đại ngàn

    Đối với đồng bào các dân tộc thiểu số Tây Nguyên, âm hưởng cồng chiêng đi suốt đời người. Tiếng cồng chiêng như sức sống mãnh liệt của người Tây Nguyên giữa đại ngàn nắng, gió.

  • Tâm huyết gìn giữ nghề dệt chiếu của đồng bào Khmer

    Tâm huyết gìn giữ nghề dệt chiếu của đồng bào Khmer

    Dù cho xu thế tiêu dùng ngày càng đa dạng khiến cho nghề truyền thống thủ công có nguy cơ mai một, song đồng bào Khmer ở Sóc Trăng vẫn tâm huyết gìn giữ nghề truyền thống, trong đó có nghề dệt chiếu.

  • Những “con đường thổ cẩm” ở phố núi Sa Pa

    Những “con đường thổ cẩm” ở phố núi Sa Pa

    Những đoạn đường ngang dọc, những ngõ nhỏ, ở bất kì thời điểm nào trong ngày, thậm chí cả đêm tối đều rực rỡ sắc màu thổ cẩm. Đó là những con đường chỉ có ở phố núi Sa Pa.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN