Không còn chỉ là hàng hóa giá rẻ, Trung Quốc đang tái định nghĩa sức mạnh toàn cầu bằng mô hình sản xuất "AI + tự động hóa" siêu hiệu quả. Phương Tây liệu có kịp thích ứng với luật chơi mới?
Những chiếc oanh tạc cơ này của Liên bang Nga có hai kho vũ khí bên trong, mỗi kho có thể mang tới 22,5 tấn vũ khí, bao gồm các tên lửa hành trình có đầu đạn hạt nhân, khiến chúng trở thành một trong những máy bay ném bom nguy hiểm nhất thế giới.
Khi Mỹ và châu Âu rút quân, Uzbekistan trở thành bên tiên phong đầu tư vào Afghanistan.
Trong bối cảnh nguồn trữ lượng khí đốt tự nhiên quý giá của Israel dự kiến sẽ cạn kiệt trong vài thập niên tới, và năng lượng mặt trời vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức về công nghệ lưu trữ và hiệu suất, Israel đang kiên định chuyển hướng sang một lựa chọn chiến lược: phát triển điện hạt nhân dân sự để đảm bảo an ninh năng lượng dài hạn.
Ukraine tuyên bố đã xây dựng được một kho dự trữ các tên lửa đạn đạo do trong nước sản xuất. Đây được coi là diễn biến có thể làm thay đổi cục diện cuộc chiến hiện tại với Liên bang Nga.
Tuần lễ Hội nghị Cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 46 và các hội nghị cấp cao liên quan đã chính thức khép lại vào hạ tuần tháng 5 vừa qua với nhiều dấu mốc đáng nhớ.
Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), số lượng quần thể cá và các loài động vật không xương sống dưới nước bị khai thác quá mức đã tăng gấp 3 lần từ năm 1970 đến 2024.
Chiến dịch "Mạng Nhện" của Ukraine tấn công máy bay ném bom chiến lược Liên bang Nga bằng UAV rẻ tiền không chỉ là bài học cho chiến trường mà còn tái định hình chiến trường nhanh hơn mức mà Mỹ sẵn sàng thừa nhận.
Khi Mỹ bất ngờ muốn đàm phán lại với Iran, Nga đứng trước ngã ba đường: Tham gia để có tiếng nói hay đứng ngoài để bảo vệ lợi ích dầu mỏ?
Cuộc chiến giá dầu từng khiến OPEC "mất trắng" hàng trăm tỷ USD. Nay khi Tổng thống Trump trở lại và đá phiến Mỹ đang phục hồi, liệu Saudi Arabia sẽ chọn đối đầu hay nhượng bộ? Câu trả lời có thể quyết định giá xăng dầu toàn cầu trong năm 2025.
Trước thềm Hội nghị thượng đỉnh NATO 2025, câu hỏi lớn được đặt ra: Liệu Châu Âu có đủ sức mạnh và quyết tâm để tự xây dựng một “trụ cột” quốc phòng vững chắc, khi Mỹ có thể rút lui hoặc giảm hỗ trợ?
Kênh CNN nhận định cuộc đấu khẩu công khai giữa tỷ phú Elon Musk và Tổng thống Donald Trump đã phá vỡ liên minh quan trọng trong chính trường Mỹ.
Thiết bị bay không người lái/máy bay không người lái điều khiển bằng cáp quang của Liên bang Nga đã đạt tầm hoạt động xa chưa trên chiến trường Ukraine.
Chính sách đối ngoại của chính quyền Trump trong nhiệm kỳ hai đang gây tranh cãi với loạt điều chỉnh được cho là dẫn tới nguy cơ mất vai trò lãnh đạo toàn cầu của Mỹ.
Cuộc xung đột thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đang nhanh chóng biến thành một cuộc chiến về chuỗi cung ứng toàn cầu, khi hai quốc gia hạn chế việc chia sẻ các công nghệ quan trọng. Điều này có thể gây ra những hệ quả lâu dài cho hàng chục ngành.
Sáng 4/6, Hàn Quốc đã chính thức bước vào giai đoạn chuyển mình, khi ông Lee Jae-myung, đại diện đảng Dân chủ, tuyên thệ nhậm chức tổng thống sau một cuộc bầu cử lịch sử với tỷ lệ cử tri đi bầu cao nhất trong gần 30 năm.
Bất chấp sự phản đối từ Ấn Độ, Mỹ vẫn duy trì quan hệ mật thiết với Pakistan. Vấn đề chống khủng bố, kiểm soát vũ khí hạt nhân và vai trò hòa giải khu vực khiến Washington không thể quay lưng với Islamabad.
Chính sách "Nước Mỹ trước tiên" của Tổng thống Trump không chỉ gây chia rẽ mà còn đang khiến các nhà khoa học hàng đầu bỏ nước Mỹ ra đi, đẩy nền khoa học Mỹ vào nguy cơ suy yếu nghiêm trọng. Liệu đây có phải là món quà "bất ngờ" cho châu Âu và thế giới?
Đúng như tuyên bố của Tổng thống Mỹ Donald Trump, ngày 4/6, Washington đã tăng gấp đôi mức thuế đối với nhôm và thép nhập khẩu vào nước này, từ 25% lên 50%.