Tags:

Ổn định vĩ mô

  • Cân nhắc trong điều hành chính sách tiền tệ

    Cân nhắc trong điều hành chính sách tiền tệ

    Theo Phó Thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đào Minh Tú, hoạt động điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước mang nhiều tính đặc thù khi phải cùng lúc đảm bảo nhiều mục tiêu, vừa giảm lãi suất vừa mở rộng tín dụng, vừa ổn định tỷ giá vừa đảm bảo an toàn của các tổ chức tín dụng, nên việc thực hiện các giải pháp để đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng cần sự cân nhắc rất kỹ lưỡng.

  • Kinh tế 9 tháng: Tạo đà để phục hồi nhanh hơn

    Kinh tế 9 tháng: Tạo đà để phục hồi nhanh hơn

    Kinh tế Việt Nam hiện đã đi được 3/4 quãng đường trong bối cảnh kinh tế thế giới có triển vọng tiêu cực. Tuy nhiên, với sự đồng hành hiệu quả của Chính phủ, Quốc hội, nhiều chính sách, giải pháp đã được ban hành và triển khai thực hiện đúng thời điểm, kinh tế Việt Nam đang dần lấy lại đà tăng trưởng, giữ vững ổn định vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn, GDP 9 tháng tăng 4,24%.

  • Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Kinh tế phục hồi sau đại dịch COVID-19, bảo đảm an sinh xã hội

    Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Kinh tế phục hồi sau đại dịch COVID-19, bảo đảm an sinh xã hội

    Phát biểu làm rõ thêm những vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm trong phiên thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, chiều 28/10 Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết: Hơn một năm trước, khi tình hình dịch COVID-19 căng thẳng, chúng ta đã mạnh dạn chuyển hướng chiến lược, thích ứng linh hoạt, nhờ tiếp cận được vaccine phòng COVID-19 mà kinh tế đất nước được phục hồi, ổn định vĩ mô, duy trì bảo đảm an sinh xã hội.

  • Cơ cấu lại nền kinh tế: Gia tăng sức mạnh nội lực

    Cơ cấu lại nền kinh tế: Gia tăng sức mạnh nội lực

    Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết số 31/2021/QH15 của Quốc hội về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 với mục tiêu đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng bảo đảm ổn định vĩ mô, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh dựa trên nền tảng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và nguồn nhân lực chất lượng cao.

  • Chuyên gia người Việt tại Anh: Ổn định vĩ mô là động lực giúp Việt Nam phát triển kinh tế

    Chuyên gia người Việt tại Anh: Ổn định vĩ mô là động lực giúp Việt Nam phát triển kinh tế

    Nhân dịp Đại hội Đảng lần thứ XIII, Tiến sĩ Hồ Quốc Tuấn, Chuyên gia kinh tế, Giảng viên Đại học Bristol (Anh) đã trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Anh về những thành tựu phát triển kinh tế nổi bật của Việt Nam trong 5 năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng, cũng như cơ hội và thách thức đặt ra cho Việt Nam trong những năm tới.

  • Điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với dịch COVID-19

    Điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với dịch COVID-19

    Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp “Cùng nỗ lực, vượt thách thức, đón thời cơ, phục hồi nền kinh tế”, sáng 9/5, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Lê Minh Hưng cho rằng: Trước tác động tiêu cực của dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến tăng trưởng kinh tế nói chung và hoạt động của doanh nghiệp nói riêng, NHNN và toàn hệ thống các NHTM trong thời gian qua đã chủ động, quyết liệt triển khai hiệu quả các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ, tập trung mọi nguồn lực nhằm góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định vĩ mô, đồng thời tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp.

  • Dự trữ ngoại hối tăng kỷ lục, an ninh tài chính quốc gia thêm vững

    Dự trữ ngoại hối tăng kỷ lục, an ninh tài chính quốc gia thêm vững

    Ngày 2/1, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Lê Minh Hưng cho biết: Đến nay, Việt Nam đã giữ ổn định tỷ giá, tăng lượng dự trữ ngoại hối Nhà nước lên mức rất lớn 79 tỷ USD. Đây được xem là “tấm đệm” phòng ngừa cho an ninh tài chính quốc gia, ổn định vĩ mô. 

  • Thủ tướng giao xây dựng một trung tâm đổi mới sáng tạo theo mô hình Singapore

    Thủ tướng giao xây dựng một trung tâm đổi mới sáng tạo theo mô hình Singapore

    Sáng 22/12, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi làm việc với Tổ tư vấn kinh tế để hình thành những chính sách nhằm tháo gỡ những bất cập, hạn chế; đồng thời hoàn thành muc tiêu năm 2019 tăng trưởng đạt khoảng 7% và ổn định vĩ mô.

  • DNNN có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội

    DNNN có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội

    Trong bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 đến nay vẫn còn nhiều khó khăn, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là công cụ quan trọng để bảo đảm thực hiện có hiệu quả các chính sách ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

  • Chính phủ đạt và vượt toàn bộ 12 chỉ tiêu được Quốc hội giao

    Chính phủ đạt và vượt toàn bộ 12 chỉ tiêu được Quốc hội giao

    Chính phủ đã kiểm soát tốt lạm phát, ổn định vĩ mô, đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, tập trung chỉ đạo phát triển các ngành, lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế, ứng dụng công nghệ cao, tạo động lực mới nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh.

  • Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: Bám sát kịch bản tăng CPI ở mức 3,55%

    Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: Bám sát kịch bản tăng CPI ở mức 3,55%

    “Nếu làm tốt thì mục tiêu đặt ra là vừa ổn định vĩ mô, vừa giải quyết giá dịch vụ sự nghiệp công, kiểm soát được lạm phát trong mức chỉ tiêu Quốc hội giao là trong tầm tay của Chính phủ”, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng ban Chỉ đạo Điều hành giá (Ban chỉ đạo) khẳng định tại phiên họp sáng 27/3.

  • Tăng trưởng phải gắn với ổn định vĩ mô, bảo đảm cuộc sống của nhân dân

    Tăng trưởng phải gắn với ổn định vĩ mô, bảo đảm cuộc sống của nhân dân

    Tại phiên chất vấn chiều 15/6, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ khẳng định: Chính phủ nhất quán quan điểm không tăng trưởng bằng mọi giá. Tăng trưởng phải gắn với ổn định vĩ mô, bảo đảm chất lượng và phát triển bền vững, bảo đảm cuộc sống của nhân dân.

  • Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: Lấy ổn định vĩ mô làm trọng

    Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: Lấy ổn định vĩ mô làm trọng

    Chiều 21/12, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Chủ tịch Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia đã chủ trì phiên họp thường kỳ quý IV/2016 của Hội đồng.

  • Chủ động với nợ công

    Sau khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng công bố công khai trước Quốc hội về tình hình nợ công của Việt Nam, có luồng dư luận bày tỏ lo ngại nợ công của nước ta tăng nhanh, đang ở ngưỡng nguy hiểm, đe dọa nền tài chính quốc gia và ổn định vĩ mô.

  • Ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát vẫn là mục tiêu quan trọng nhất

    Ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát vẫn là mục tiêu quan trọng nhất

    Chính phủ đã đề ra 9 nhóm nhiệm vụ, giải pháp cần thực hiện, trong đó mục tiêu về ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát vẫn là mục tiêu đầu tiên và được xác định là quan trọng nhất trong năm 2014.

  • Tăng trưởng kinh tế cần gắn với ổn định vĩ mô

    Sáng 7/12, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có buổi làm việc với lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh, về tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội năm 2013 và kế hoạch năm 2014 - 2015.

  • Lãi suất, tỷ giá hỗ trợ ổn định vĩ mô

    Lãi suất, tỷ giá hỗ trợ ổn định vĩ mô

    Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, mặt bằng lãi suất giảm và tỷ giá ổn định là những điểm sáng của bức tranh kinh tế vĩ mô trong năm qua.

  • Kiềm chế lạm phát, giữ vững ổn định vĩ mô

    Kiềm chế lạm phát, giữ vững ổn định vĩ mô

    Trong hai ngày 30 và 31/7, tại trụ sở Chính phủ, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chính phủ đã họp phiên thường kỳ tháng 7/2012, thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2012.

  • Tái cơ cấu tập đoàn kinh tế nhà nước: Từ kinh nghiệm của Viettel

    Tái cơ cấu tập đoàn kinh tế nhà nước: Từ kinh nghiệm của Viettel

    Một trong những yêu cầu mà Chính phủ đặt ra với các tập đoàn kinh tế nhà nước là từng bước xây dựng các tập đoàn, tổng công ty nhà nước ngày càng vững mạnh, góp phần ổn định vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế, cũng như các vấn đề liên quan đến quốc phòng - an ninh.

  • TP Hồ Chí Minh: 412 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp bình ổn giá

    Ngày 1/4/2011, TP Hồ Chí Minh công bố chương trình bình ổn giá năm 2011 và Tết Nhâm Thìn năm 2012 nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội.