Tags:

Đất sản xuất nông nghiệp

  • Bảo vệ Vườn Quốc gia Tràm Chim trước nguy cơ cháy trong mùa khô

    Bảo vệ Vườn Quốc gia Tràm Chim trước nguy cơ cháy trong mùa khô

    Vườn Quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) có diện tích hơn 7.313 ha; trong đó diện tích đất có rừng hơn 2.557 ha, chủ yếu là rừng tràm, tiếp giáp đất sản xuất nông nghiệp, khu dân cư và hoạt động du lịch. Để chủ động phòng cháy, chữa cháy rừng mùa khô 2024, đơn vị đã chủ động mọi nguồn lực, trực 24/24 giờ để phòng, chống cháy rừng.

  • Bảo vệ 6 khu vực rừng có khả năng cháy lớn cấp nguy hiểm

    Bảo vệ 6 khu vực rừng có khả năng cháy lớn cấp nguy hiểm

    Ông Nguyễn Tấn Thành, Chi Cục Trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Tháp cho biết, tháng 3/2024, trên địa bàn tỉnh có 6 khu vực nguy cơ cháy rừng ở mức cấp IV (nguy hiểm) gồm: Khu vực rừng Bạch đàn Đoàn Kinh tế Quốc phòng 959; Khu A4 Vườn Quốc gia Tràm Chim; Khu vực cặp lộ Kênh Hội Kỳ Nhất thuộc Rừng phòng hộ môi sinh Bắc Tháp Mười, huyện Tháp Mười; Trại giống Động Cát (Lô 3 khoảnh 4); Khu Di tích Gò Tháp (khu vực sau đền thờ, khu kêu gọi đầu tư); Rừng tràm Gáo Giồng (huyện Cao Lãnh). Đa số rừng dự báo cấp IV đều nằm tiếp giáp đất sản xuất nông nghiệp, gần đường giao thông và Khu di tích Quốc gia Gò Tháp.

  • Kỳ vọng được mùa, được giá cà phê

    Kỳ vọng được mùa, được giá cà phê

    Theo Chi cục Phát triển Nông nghiệp (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đắk Nông), hiện tổng diện tích cà phê trên toàn tỉnh đạt khoảng 140.000 ha, chiếm 35,5% tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp.

  • Phát triển sản xuất hiệu quả nhờ tích tụ ruộng đất

    Phát triển sản xuất hiệu quả nhờ tích tụ ruộng đất

    Với diện tích đất sản xuất nông nghiệp trên 92.000 ha, những năm qua tỉnh Thái Bình luôn xác định tích tụ, tập trung đất đai là một trong những giải pháp đột phá nhằm tái cơ cấu ngành nông nghiệp, hướng đến sản xuất quy mô lớn.

  • Đồng bộ cơ giới hóa trong sản xuất

    Đồng bộ cơ giới hóa trong sản xuất

    Tỉnh Đắk Lắk có diện tích đất sản xuất nông nghiệp lớn với 655.985 ha và gần 70% dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.

  • Phú Yên sớm cải lại tạo đất sản xuất đã bị cát bồi lấp sau lũ 

    Phú Yên sớm cải lại tạo đất sản xuất đã bị cát bồi lấp sau lũ 

    Từ đợt lũ tháng 10/2020 đến nay, gần 8ha đất sản xuất nông nghiệp của hơn chục hộ dân ở thôn Phú Sơn, xã Xuân Quang 2, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên bị cát từ sông Kỳ Lộ bồi lấp. Do lượng cát bồi lấp lớn, người dân hiện không thể tái tạo sản xuất và gặp nhiều khó khăn.

  • Hiệu quả vốn vay ưu đãi trên huyện đảo Lý Sơn

    Hiệu quả vốn vay ưu đãi trên huyện đảo Lý Sơn

    Với 11 chương trình tín dụng ưu đãi được triển khai trên huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) đã giúp người dân là hộ nghèo, đối tượng chính sách có điều kiện mua sắm ngư lưới cụ, cải hoán tàu thuyền đánh bắt hải sản, cải tạo đất sản xuất nông nghiệp trồng hành, tỏi là cây chủ lực của nông dân trên đảo.

  • Hơn 1.500 ha ở Ninh Thuận phải ngưng sản xuất vì thiếu nước tưới

    Hơn 1.500 ha ở Ninh Thuận phải ngưng sản xuất vì thiếu nước tưới

    Do không chủ động được nước tưới, vụ Hè Thu 2019 có hơn 1.500 ha đất sản xuất nông nghiệp ở một số địa phương của tỉnh Ninh Thuận phải ngưng sản xuất, thậm chí cũng không thể chuyển đổi sang trồng các loại cây trồng ngắn ngày hay dài ngày.

  • Sơn La phát triển chuỗi liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản

    Sơn La phát triển chuỗi liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản

    Là tỉnh miền núi vùng Tây Bắc, Sơn La có hơn 355.000 ha đất sản xuất nông nghiệp, chiếm 27,4% tổng diện tích đất tự nhiên với nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau, đất đai màu mỡ, rất thích hợp để phát triển đa dạng các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao.

  • Đảm bảo sản xuất sau mưa lũ

    Đảm bảo sản xuất sau mưa lũ

    Đợt mưa lũ vừa qua ở miền Bắc và Bắc Trung Bộ đã làm hàng trăm nghìn hécta đất sản xuất nông nghiệp bị ngập úng, đặc biệt là lúa Mùa chưa kịp thu hoạch và vụ Đông đã bước vào sản xuất.

  • Tây Bắc canh tác bền vững trên đất dốc

    Tây Bắc canh tác bền vững trên đất dốc

    Hiện khu vực trung du và miền núi phía Bắc có khoảng 1,5 triệu ha đất sản xuất nông nghiệp, trong đó phần lớn diện tích đất dốc canh tác là các loại cây hàng năm, cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm.

  • Gia Lai: 80% diện tích đất nông nghiệp cho thuê, trao đổi, mua bán trái phép được thu hồi

    Gia Lai: 80% diện tích đất nông nghiệp cho thuê, trao đổi, mua bán trái phép được thu hồi

    K'Bang là một trong những địa phương của tỉnh Gia Lai xảy ra thực trạng "nóng" về việc cho thuê đất, trao đổi đất và bán trái phép đất sản xuất nông nghiệp ở các buôn làng dân tộc người Bahnar, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sinh hoạt trong cộng đồng.

  • Ưu tiên sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

    Ưu tiên sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

    Sở hữu hơn 500.000 ha đất sản xuất nông nghiệp với các loại cây trồng thế mạnh thuộc nhóm nông sản xuất khẩu chính của cả nước như cao su, cà phê, tiêu…, tỉnh Gia Lai đang là địa phương có tiềm năng rất lớn về sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.

  •  Đa dạng hóa cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu

    Đa dạng hóa cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu

    Vùng Tây Nguyên có diện tích tự nhiên 5,463 triệu ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 2,233 triệu ha, chiếm 40,9% tổng diện tích tự nhiên. Sau 30 năm đổi mới, Tây Nguyên đã cơ bản hình thành các vùng trồng cây hàng hóa với cả cây dài ngày và cây ngắn ngày như cà phê, cao su, điều, tiêu, lúa, ngô, sắn, chè… Do thâm canh nên nhiều cây trồng cho năng suất cao.

  • Xâm mặn nặng tại Cà Mau

    Xâm mặn nặng tại Cà Mau

    Từ đầu năm đến nay, Cà Mau có trên 350 ha đất sản xuất nông nghiệp bị xâm mặn nặng. Vùng bị xâm mặn nghiêm trọng là bên trong tuyến ven biển đông và biển tây.

  • San sẻ đất sản xuất nông nghiệp ở vùng cao

    Mô hình "Vận động đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều đất sản xuất nông nghiệp san sẻ cho hộ nghèo thiếu đất sản xuất" ở Trạm Tấu (Yên Bái), đến nay đã đem lại hiệu quả thiết thực.

  • Vì sao côn đồ lộng hành ở Tiên Lãng?

    Thực tế trong nhiều năm qua cho thấy, việc thu hồi đất, đặc biệt là đất sản xuất nông nghiệp luôn là một vấn đề nóng... hơn 70% vụ khiếu nại, tố cáo trong thời gian gần đây liên quan đến đất đai, đã cho thấy chính sách về đất đai, đặc biệt là công tác đền bù, thu hồi đất còn nhiều bất cập.

  • Nguy cơ 'xóa sổ' rừng thông phòng hộ tại Đắk Nông

    Nguy cơ 'xóa sổ' rừng thông phòng hộ tại Đắk Nông

    Trước tình trạng rừng thông phòng hộ cảnh quan quốc lộ 14 bị nhiều hộ dân tự ý lấn chiếm đất, chặt phá, đục, chích thuốc để làm nhà, làm đất sản xuất nông nghiệp, buôn bán…, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Nông đã kiểm tra rà soát và phát hiện 86 trường hợp lấn chiếm đất rừng, xây dựng nhà trái phép.

  • Phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến 2020 và tầm nhìn 2030

    Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt quy hoạch sử dụng đất và phát triển sản xuất nông nghiệp theo ngành hàng đến năm 2020 và tầm nhìn năm 2030. Theo đó, đất sản xuất nông nghiệp năm 2020 là 9,59 triệu ha, giảm 580 ngàn ha so với năm 2010.

  • Khu TĐC thủy điện Đồng Nai 3: Người dân "khát" nước, thiếu đất

    Khu TĐC thủy điện Đồng Nai 3: Người dân "khát" nước, thiếu đất

    Hơn 1 năm qua, tại KTĐC thuộc Dự án thủy điện Đồng Nai 3, hàng trăm hộ dân xã Đắk P’lao, huyện Đắk G’long (Đắk Nông) vẫn chưa được bố trí đất sản xuất nông nghiệp, thiếu nước sinh hoạt, thiếu tiền đền bù… ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sinh hoạt của hàng trăm hộ dân thuộc dự án.