Tàu vũ trụ có người lái Soyuz MS-26 đã ghép nối thành công đưa phi hành gia lớn tuổi nhất còn làm việc của NASA Don Pettit vào Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Ngày 11/9, Nga đã phóng tàu vũ trụ Soyuz MS-26 của nước này từ sân bay vũ trụ Baikonur, miền Nam Kazakhstan, lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
NASA vừa quyết định hoãn việc đưa hai phi hành gia Butch Wilmore và Suni Williams trở về trái đất bằng tàu vũ trụ Boeing Starliner do lo ngại về an toàn.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Đại sứ Mỹ tại Ấn Độ Eric Garcetti ngày 22/5 cho biết Mỹ sẽ đưa một phi hành gia Ấn Độ lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) vào cuối năm nay.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 10/4 đã một lần nữa khẳng định kế hoạch đưa phi hành gia Nhật Bản đầu tiên lên Mặt Trăng trong khuôn khổ chương trình thám hiểm Mặt Trăng Artemis do Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) dẫn đầu.
Mỹ sẽ lùi kế hoạch đưa phi hành gia trở lại Mặt Trăng từ năm 2025 sang năm 2026.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Nhật Bản và Mỹ đang hoàn tất kế hoạch đưa phi hành gia Nhật Bản đầu tiên lên Mặt Trăng trong khuôn khổ dự án thám hiểm Mặt Trăng Artemis do Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) dẫn đầu.
Ngày 20/12, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris thông báo nước này có kế hoạch đưa một phi hành gia người nước ngoài lên bề mặt Mặt Trăng vào năm 2029.
Ngày 17/10, Chính phủ Ấn Độ cho biết nước này đặt mục tiêu đưa một phi hành gia lên Mặt Trăng vào năm 2040, trong bối cảnh Thủ tướng Narendra Modi đã chỉ thị xây dựng một trạm vũ trụ vào năm 2035.
Tổng thống Nicolas Maduro ngày 13/9 cho biết Venezuela sẽ đưa phi hành gia đầu tiên lên Mặt Trăng trong khuôn khổ sứ mệnh không gian của Trung Quốc.
Người phát ngôn Điện Kremlin xác nhận Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã thảo luận về khả năng đưa một phi hành gia Triều Tiên lên vũ trụ.
Các quan chức Trung Quốc ngày 13/7 đã công bố những chi tiết mới liên quan đến kế hoạch phóng một tàu vũ trụ đưa phi hành gia lên Mặt Trăng, trong nỗ lực biến Trung Quốc trở thành quốc gia thứ hai đưa công dân lên vệ tinh tự nhiên này.
Ngày 25/8, tập đoàn chế tạo máy bay Boeing và Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo chuyến bay có phi hành đoàn đầu tiên của tàu vũ trụ Starliner sẽ được thực hiện vào tháng 2 năm sau. Nếu thành công, đây sẽ là con đường thứ 2 để Mỹ đưa các nhà du hành vũ trụ lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 19/8 thông báo đã chọn 13 khu vực tại cực Nam của Mặt trăng làm các địa điểm có thể đáp phi thuyền mang tên Sứ mệnh Artimis III trong tương lai. Đây là dự án nhằm đưa phi hành gia trở lại Mặt trăng vào năm 2025.
Tổng thống Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) Sheikh Mohamed bin Zayed Al Nahyan ngày 25/7 đã công bố danh tính phi hành gia của nước này sẽ thực hiện chuyến bay vào vũ trụ sắp tới.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Quốc gia Mỹ (NASA) gửi lời cảm ơn tới tập đoàn vũ trụ Roscosmos của Nga đã đưa phi hành gia Mark Vande Hei trở về Trái đất một cách an toàn.
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã trì hoãn thời điểm dự kiến đưa phi hành gia trở lại Mặt trăng sớm nhất là vào năm 2025, bỏ lỡ thời hạn mà chính quyền cựu Tổng thống Trump đặt ra.
Sáng 16/9 (giờ Hà Nội), tên lửa SpaceX Falcon 9 của tập đoàn công nghệ SpaceX, mang theo 4 phi hành gia không chuyên vào vũ trụ, đã được phóng đi từ bệ phóng 39A tại Trung tâm Kennedy của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) ở Florida (Mỹ).
Siêu tên lửa sẽ đưa phi hành gia Mỹ trở lại Mặt trăng vào năm 2024 vừa xuất hiện với kích thước khổng lồ, cao tới 110 mét và nặng gần 4 tấn.
Hiện tại, chuyến đi ngắn nhất mà một tàu vũ trụ không người lái từ Trái Đất lên tới sao Hỏa là 7 tháng, còn nếu tàu vũ trụ có phi hành gia là ít nhất 9 tháng.