Tags:

Đóng cửa rừng

  • Áp lực giữ rừng ở Tây Nguyên - Bài 1: Những chuyển biến tích cực sau lệnh 'đóng cửa rừng' của Thủ tướng

    Áp lực giữ rừng ở Tây Nguyên - Bài 1: Những chuyển biến tích cực sau lệnh 'đóng cửa rừng' của Thủ tướng

    Triển khai các chính sách, pháp luật về công tác lâm nghiệp; đặc biệt là sau lệnh “đóng cửa rừng” của Thủ tướng Chính phủ, chính quyền các tỉnh Tây Nguyên đã vào cuộc quyết liệt, xử lý nghiêm những hành vi vi phạm. Nhờ đó, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng có nhiều chuyển biến tích cực, tình trạng vi phạm lâm luật từng bước được kiềm chế.

  • Thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên - Bài cuối: Giải quyết sinh kế của người dân sống gần rừng

    Thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên - Bài cuối: Giải quyết sinh kế của người dân sống gần rừng

    Theo Thứ trưởng Thường trực Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Công Tuấn, tập trung giải quyết vấn đề sinh kế của người dân sống gần rừng để giảm áp lực lên rừng là một trong những biện pháp căn cơ để ngăn chặn tình trạng phá rừng, khai thác rừng trái phép còn diễn ra ở một số địa phương, thực hiện nghiêm lệnh đóng cửa rừng tự nhiên của Thủ tướng Chính phủ.

  • Thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên - Bài 4: Tháo gỡ vướng mắc, sử dụng đúng mục đích quỹ đất nông, lâm trường

    Thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên - Bài 4: Tháo gỡ vướng mắc, sử dụng đúng mục đích quỹ đất nông, lâm trường

    Các bộ, ngành, địa phương cần sớm hoàn thiện và thực hiện ngay phương án quản lý, sử dụng quỹ đất các nông, lâm trường bàn giao về địa phương để giao cho người dân, nhất là hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất, hoặc không có đất ở, đất sản xuất. Đây chính là biện pháp cốt lõi để bảo vệ, phát triển rừng bền vững.

  • Thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên - Bài 3: Giải bài toán giữ rừng

    Thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên - Bài 3: Giải bài toán giữ rừng

    Thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên, số vụ vi phạm pháp luật và thiệt hại về rừng đã giảm, nhưng tình trạng phá rừng, khai thác rừng trái pháp luật còn xảy ra tại một số địa phương.

  • Thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên - Bài 2: Vẫn xảy ra phá rừng, khai thác rừng trái pháp luật

    Thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên - Bài 2: Vẫn xảy ra phá rừng, khai thác rừng trái pháp luật

    Sau 4 năm thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên, những kết quả đạt được khá nổi bật, diện tích rừng, độ che phủ rừng liên tục tăng lên, số vụ vi phạm pháp luật và thiệt hại về rừng giảm rõ nét.

  • Thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên - Bài 1: Những chuyển biến tích cực

    Thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên - Bài 1: Những chuyển biến tích cực

    Sau Hội nghị “Các giải pháp khôi phục rừng bền vững vùng Tây Nguyên nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2016-2020”, tổ chức tại tỉnh Đắk Lắk ngày 20/6/2016 do Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì, ngày 22/7/2016, Văn phòng Chính phủ đã ban hành Thông báo số 191/TB-VPCP về việc thực hiện nghiêm túc chủ trương đóng cửa khai thác gỗ rừng tự nhiên của Thủ tướng Chính phủ.

  • Thứ trưởng Hà Công Tuấn: Xử lý trách nhiệm của chủ rừng khi để xảy ra mất rừng

    Thứ trưởng Hà Công Tuấn: Xử lý trách nhiệm của chủ rừng khi để xảy ra mất rừng

    Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo về đóng cửa rừng tự nhiên đến nay đã được 4 năm. Tuy nhiên, ở một số địa phương, tình trạng khai thác, vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng vẫn còn diễn ra. 

  • Đóng cửa rừng tự nhiên là một chủ trương lớn, vừa cấp bách, vừa lâu dài

    Đóng cửa rừng tự nhiên là một chủ trương lớn, vừa cấp bách, vừa lâu dài

    Vừa qua, Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy, Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Đà Nẵng có văn bản chất vấn Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc về việc trong thời gian tới, Thủ tướng có giải pháp gì để lệnh đóng cửa rừng được thực hiện nghiêm túc.

  • Rừng Bình Phước vẫn 'chảy máu'

    Rừng Bình Phước vẫn 'chảy máu'

    Chính phủ ban hành lệnh đóng cửa rừng tự nhiên; trong đó có địa bàn tỉnh Bình Phước. Thế nhưng, thời gian gần đây cơ quan chức năng vẫn phát hiện nhiều vụ phá rừng trái phép vẫn còn diễn ra; hàng chục vụ vận chuyển gỗ lậu bị phát hiện, xử lý tại địa bàn. Rừng Bình Phước cứ thế “chảy máu”...

  • Doanh nghiệp Trung Quốc tràn sang thu mua gỗ nguyên liệu

    Doanh nghiệp Trung Quốc tràn sang thu mua gỗ nguyên liệu

    Trung Quốc sẽ đóng cửa rừng tự nhiên ở 14 tỉnh từ đầu năm 2017 khiến nước này sẽ thiếu hụt khoảng 50 triệu m3 gỗ phục vụ sản xuất. Trước thực trạng này, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đã đổ bộ vào Việt Nam để thu mua gỗ nguyên liệu với số lượng lớn, gây ra tình trạng thiếu hụt nguyên liệu phục vụ sản xuất trong nước.

  • Đắk Nông thờ ơ lệnh đóng cửa rừng của chính phủ

    Đắk Nông thờ ơ lệnh đóng cửa rừng của chính phủ

    Bất chấp lời tuyên bố đóng cửa rừng tự nhiên của Chính phủ, các đối tượng phá rừng ở huyện Đắk Song (Đắk Nông) vẫn ngang nhiên tàn phá rừng tự nhiên nhằm khai thác gỗ và mở diện tích đất sản xuất, đất được rao bán công khai ngay trong diện tích đất rừng tự nhiên.

  • Giữ rừng là lẽ sống còn

    Giữ rừng là lẽ sống còn

    Tuyên bố đóng cửa rừng, không chuyển 2,25 triệu ha rừng tự nhiên còn lại sang mục đích khác; ngừng cấp phép các công trình thủy điện liên quan đến rừng, đất rừng; dừng hoạt động đối với các chủ dự án không chấp hành việc trồng rừng thay thế; nghiêm trị đơn vị, cá nhân liên quan đến vụ phá rừng pơ mu ở Quảng Nam…, đó là những động thái cho thấy sự quyết liệt của Chính phủ trong việc giữ rừng trong bối cảnh bão lũ, thiên tai, hạn hán, biến đổi khí hậu đang ngày một nghiêm trọng, đe dọa đến cuộc sống con người.

  • Một quyết định kịp thời

    Một quyết định kịp thời

    “Đóng cửa rừng” hay ngừng khai thác rừng tự nhiên là chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc trong buổi làm việc với một số tỉnh Tây Nguyên ngày 20/6/2016. Thủ tướng Chính phủ cũng khẳng định không chuyển 2,25 triệu ha rừng tự nhiên còn lại sang mục đích khác, ngoại trừ những dự án liên quan đến an ninh quốc phòng. Chỉ đạo này cũng đồng nghĩa với việc đặt dấu chấm hết cho chủ trương chuyển đổi rừng nghèo sang cây công nghiệp mà các địa phương đã thực hiện và gặp thất bại trong những năm qua.

  • Cà Mau tạm đóng cửa rừng tràm U Minh Hạ

    Cà Mau tạm đóng cửa rừng tràm U Minh Hạ

    Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cà Mau cho biết để phòng cháy rừng mùa khô, kể từ ngày 4/2 đơn vị tạm thời đóng cửa toàn bộ lâm phần rừng tràm U Minh Hạ đến cuối tháng 4.

  • Kiên quyết “đóng cửa rừng”

    Kiên quyết “đóng cửa rừng”

    Đóng cửa rừng là yêu cầu cấp thiết để bảo vệ và phát triển rừng Tây Nguyên bền vững. Đây là bước tiếp theo trong lộ trình thực hiện Nghị quyết 28-NQ/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục sắp xếp đổi mới và phát triển nông, lâm trường quốc doanh.

  • Đối mặt nguy cơ cháy rừng

    Đối mặt nguy cơ cháy rừng

    Trước tình hình hạn hán có nguy cơ lan rộng, hầu hết các tỉnh có rừng khu vực ĐBSCL như Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp... đang gấp rút lên phương án bảo vệ rừng, thậm chí có địa phương đã đóng cửa rừng để tránh nguy cơ cháy.

  • An Giang tạm đóng cửa rừng để phòng cháy

    An Giang tạm đóng cửa rừng để phòng cháy

    Hiện nay diện tích rừng, đồi núi ở tỉnh An Giang đang ở mức dự báo cháy cấp V- cấp cháy cực kỳ nguy hiểm. Tỉnh An Giang đã quyết định tạm đóng cửa, ngưng các hoạt động trong rừng; tăng cường các biện pháp phòng, chống cháy; tổ chức trực, tuần tra 24/24 giờ trong ngày.

  • Xung quanh đề án “đóng cửa” rừng tự nhiên

    Xung quanh đề án “đóng cửa” rừng tự nhiên

    Theo Dự thảo Đề án khai thác gỗ rừng tự nhiên 2013- 2020 đang được ngành nông nghiệp xây dựng, dự kiến rừng tự nhiên sẽ được “đóng cửa” từ năm 2013. Tuy nhiên có ý kiến cho rằng, việc này là “lợi bất cập hại”. Hoặc, nếu thực hiện cũng cần lộ trình hợp lý, bởi có không ít hệ lụy.

  • Cà Mau tạm thời đóng cửa rừng để phòng cháy

    Do bước vào thời kỳ cao điểm của mùa khô, thời điểm dễ gây ra cháy rừng, tỉnh Cà Mau đã quyết định tạm đóng cửa toàn bộ lâm phần rừng tràm U Minh Hạ để giữ rừng.