Doanh số vũ khí toàn cầu năm 2023 đạt mức kỷ lục, phản ánh sự leo thang của các cuộc xung đột và bất ổn địa chính trị trên thế giới.
Thổ Nhĩ Kỳ đang nỗ lực giảm sự phụ thuộc vào các đối tác nước ngoài về công nghệ và hậu cần cũng như về sản xuất khí tài quân sự.
Doanh thu của 42 hãng vũ khí Mỹ nằm trong top 100 và chiếm 51% tổng doanh số bán vũ khí toàn cầu, trong khi các công ty Nga chỉ chiếm gần 3,5%.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 29/5 cho biết có một "khoảng trống lớn" trong lĩnh vực kiểm soát vũ khí, và khoảng trống đó cần được lấp đầy bằng các thỏa thuận an ninh quốc tế mới.
Theo dữ liệu mới về chuyển giao vũ khí toàn cầu giai đoạn 2018-2022, xuất khẩu vũ khí của Nga đã giảm 31% so với 5 năm trước đó, song vẫn là nhà xuất khẩu lớn thứ hai thế giới.
Ngành công nghiệp quốc phòng bị trừng phạt của Nga đang mở ra “cơ hội” cho các công ty quốc phòng Mỹ và phương Tây trong thị trường vũ khí toàn cầu.
Trước tình hình các thỏa thuận kiểm soát vũ khí toàn cầu suy thoái và căng thẳng ngày càng gia tăng, NATO đang tính đến việc phát triển loại vũ khí mới không cần đạn hoặc tên lửa, nhưng có thể phá vỡ hoàn toàn ổn định của các xã hội.
Bộ Ngoại giao Nga ngày 31/7 khẳng định một cuộc đối thoại chiến lược toàn diện giữa Moskva và Washington, đã được tổng thống hai nước nhất trí trong cuộc gặp hồi tháng 6 tại Geneva (Thụy Sĩ), có thể góp phần khắc phục tình trạng suy yếu của các cơ chế kiểm soát vũ khí toàn cầu.
Ngày 15/1, Đức bày tỏ lấy làm tiếc về việc Nga thông báo chuẩn bị rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở, cho rằng đây là bước thụt lùi lớn đối với cấu trúc kiểm soát vũ khí toàn cầu và có những tác động rất cụ thể đối với an ninh và lòng tin ở Bắc Bán cầu.
Các tập đoàn vũ khí của Mỹ và Trung Quốc đã thống lĩnh trị trường vũ khí toàn cầu năm 2019, trong khi Trung Đông lần đầu tiên lọt tốp 25 nhà sản xuất vũ khí lớn nhất thế giới.
Trung Quốc sẽ tham gia Hiệp ước Buôn bán Vũ khí toàn cầu (ATT) của Liên hợp quốc (LHQ), với cam kết thúc đẩy những nỗ lực "củng cố nền hòa bình và sự ổn định" trên thế giới.
Ngày 25/2, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov kêu gọi Mỹ nối lại đối thoại về ngăn chặn phổ biến hạt nhân và triển khai vũ khí trong không gian vũ trụ.
Ngày 21/9, Nga đã cáo buộc Mỹ áp đặt một loạt các biện pháp trừng phạt mới, nhằm ép Moskva ra khỏi thị trường vũ khí toàn cầu.
Buôn bán vũ khí trên toàn thế giới trong 5 năm qua đã tăng ở mức cao nhất kể từ thời Chiến tranh lạnh.
Mỹ một lần nữa đứng đầu thị trường vũ khí trên thế giới trong năm 2015, ký các hợp đồng trị giá khoảng 40 tỷ USD, vượt xa nước đứng thứ hai là Pháp, quốc gia giành các thỏa thuận khí tài trị giá 15 tỷ USD.
Tổng giá trị của thị trường vũ khí toàn cầu năm 2015 đạt 65 tỷ USD, tăng hơn 10% so với năm 2014 và là tốc độ tăng trưởng cao nhất một thập kỷ qua.
Paris đang đưa quân tham chiến ở nhiều nơi trên thế giới, từ Mali đến Trung Phi, Iraq… và các mặt trận đó lại trở thành tủ kính của những sản phẩm vũ khí “Made in France”.
Theo giới chuyên gia, Mỹ vẫn tiếp tục tìm cách đưa vũ khí của mình "xâm nhập" vào các khu vực nhiều tranh cãi, một phần được thúc đẩy bởi những nguy cơ và các mối đe dọa.
Mỹ tiếp tục dẫn đầu trên thị trường vũ khí toàn cầu là thông tin được tờ Thời báo New York đưa dựa vào một báo cáo đã được trình lên Quốc hội Mỹ.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố sự cạnh tranh trên thị trường vũ khí toàn cầu đang xấu đi một cách rõ rệt, các doanh nghiệp quốc phòng Nga đang phải đối mặt với sự ganh đua không lành mạnh từ Phương Tây.