Từng là biểu tượng của văn hóa uống rượu tại Hàn Quốc, những con phố sầm uất với quán rượu và quán ăn nhộn nhịp giờ đây trở nên thưa thớt người qua lại.
Nhãn điện tử E-label, sáng kiến của tập đoàn Pernod Ricard, chính thức ra mắt tại Việt Nam. Sáng kiến này nhằm thúc đẩy văn hóa uống có trách nhiệm, giúp người tiêu dùng đưa ra quyết định sáng suốt về việc uống; đồng thời khẳng định sứ mệnh cân bằng giữa tăng trưởng, tôn trọng con người và bảo vệ môi trường.
Heineken 0.0 mang đến hoạt động “Trạm Không Độ”nhằm thúc đẩy văn hóa Uống Có Trách Nhiệm.
Ngày 29/6, tại Hà Nội, Tạp chí Đồ uống Việt Nam phối hợp Hiệp hội Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam tổ chức hội thảo Văn hóa uống và trách nhiệm với cộng đồng.
Mỗi quốc gia đều có văn hóa trà riêng. Thổ Nhĩ Kỳ cũng có văn hóa trà độc đáo của riêng mình và văn hóa uống trà của nước này vừa được UNESCO đưa vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại ngày 1/12/2022.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ngày 1/12 đã bổ sung văn hóa uống trà ở Thổ Nhĩ Kỳ và Azerbaijan vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể, ghi nhận văn hóa uống trà này là biểu tượng của "bản sắc, lòng hiếu khách và sự tương tác xã hội".
Cuốn sách “Văn hoá trà Việt- hành trình tìm về bản thể” của tác giả Hà Huy Thanh là những nghiên cứu về “hành trình” của văn hoá trà Việt Nam. Tác phẩm đem đến những kiến thức về trà Việt, đồng thời khiến người đọc tự hào về văn hóa uống trà đã tồn tại lâu đời trên đất Việt, song song với lịch sử phát triển thăng trầm hàng ngàn năm của dân tộc.
Xu hướng sử dụng rượu, bia tại Việt Nam hiện nay đã khác so với văn hóa uống rượu trước đây.
Tại Hội thảo Văn hóa uống và an toàn thực phẩm trong ngành đồ uống có cồn ngày 15/2, các chuyên gia cho rằng hiện có tâm lý đổ lỗi cho rượu bia gây ra bệnh tật và tai nạn giao thông, trong khi văn hóa uống rượu bia - yếu tố quan trọng lại chưa được quan tâm đúng mức.
Cần biến việc uống rượu bia thành một nét đẹp văn hóa, như hình ảnh của ông cha ta thưởng rượu ngắm trăng khi xưa. Đó là ý kiến của các chuyên gia tại buổi tọa đàm “Văn hóa uống – Hội nhập và thách thức” do Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) tổ chức chiều 18/12 tại Hà Nội.
Lâu nay người ta vẫn quen với hình ảnh châu Phi là “quê hương” của cà phê và chủ yếu trồng để xuất khẩu, song giờ đây, tiêu thụ cà phê tại nhiều nước ở “lục địa Đen” đang tăng mạnh và người dân nơi đây bắt đầu trải nghiệm “văn hóa uống cà phê”.
Ở nước ta, mỗi dân tộc lại có những nét văn hóa đặc sắc riêng, tạo nên sự đa dạng cho nền văn hóa Việt Nam... Nếu như người Mường có văn hóa rượu cần, người Kinh uống rượu bằng chén, bát thì người Nùng An lại có nét văn hóa “Uống rượu bằng thìa”.