Tags:

Virút

  • Bao giờ hết nạn 'chạy'?

    Bao giờ hết nạn 'chạy'?

    Thông tin số tiền chạy nâng điểm thi đại học ở Sơn La lên tới 1 tỷ đồng mỗi trường hợp đang khiến dư luận không khỏi thảng thốt. Dù rằng, nạn “chạy” với đủ loại phong phú đã mặc sức hoành hành ở khắp nơi trên đất nước ta, vươn “nọc độc” đến hầu hết các lĩnh vực, như một thứ siêu virút mà chưa có liều thuốc nào đặc trị!

  • 226 người chết vì cúm lợn tại Ấn Độ

    226 người chết vì cúm lợn tại Ấn Độ

    Theo các nguồn tin chính thức, từ đầu năm đến nay, sự lây lan của virút H1N1 gây bệnh cúm lợn đã khiến 226 người chết ở Ấn Độ và hơn 6.700 người bị nhiễm bệnh và phải điều trị.

  • Cao Bằng phát hiện đàn vịt gần 3.000 con nhiễm virút cúm A/H5N1

    Cao Bằng phát hiện đàn vịt gần 3.000 con nhiễm virút cúm A/H5N1

    Ngày 10/5, Chi cục Chăn nuôi và Thú y Cao Bằng đã tiến hành tiêu hủy gần 3.000 con vịt bị nhiễm cúm A/H5N1 tại phường Duyệt Trung, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng.

  • Liệu Việt Nam có đủ khả năng chống cúm A(H7N9)?

    Liệu Việt Nam có đủ khả năng chống cúm A(H7N9)?

    Dịch cúm A(H7N9) tiếp tục diễn biến phức tạp. Trong khi đó, việc giám sát, phát hiện ổ dịch là rất khó khăn do gia cầm nhiễm virút không có biểu hiện bệnh. Vậy liệu Việt Nam có đủ khả năng để phòng chống cúm A(H7N9)?

  • Tử vong vì ăn tiết canh mùa dịch cúm gia cầm

    Tử vong vì ăn tiết canh mùa dịch cúm gia cầm

    Thời điểm hiện nay, người dân tuyệt đối không sử dụng gia cầm ốm chết, đặc biệt không ăn tiết canh gia cầm để tránh nguy cơ tử vong cao do nhiễm virút cúm gia cầm (A/H5N1 và cúm A/H7N9).

  • Virút cúm A(H7N9) tăng độc lực trên gia cầm

    Virút cúm A(H7N9) tăng độc lực trên gia cầm

    Kết quả giải trình tự gen virút cúm từ 2 bệnh nhân gần đây nhất đã phát hiện cho thấy virút cúm A(H7N9) đã thay đổi từ độc lực thấp sang độc lực cao ở gia cầm.

  • Phòng ngừa cúm gia cầm A/H7N9 từ vùng biên Campuchia

    Phòng ngừa cúm gia cầm A/H7N9 từ vùng biên Campuchia

    Vĩnh Long đang tăng cường các biện pháp kiểm soát để ngăn chặn virút cúm gia cầm A/H7N9 và các chủng khác xâm nhiễm từ khu vực biên giới Campuchia.

  • Nguy cơ gia tăng bệnh truyền nhiễm do thời tiết bất thường

    Nguy cơ gia tăng bệnh truyền nhiễm do thời tiết bất thường

    Trước những diễn biến thời tiết bất thường, Trung tâm Y tế Dự phòng Thành phố Hồ Chí Minh khuyến cáo người dân nên cảnh giác với bệnh sốt xuất huyết, bệnh do virút Zika và các loại bệnh truyền nhiễm khác.

  • Những điều mẹ nên làm khi con bị sốt cao co giật

    Những điều mẹ nên làm khi con bị sốt cao co giật

    Thời tiết ẩm ướt, lại thay đổi thất thường sẽ tạo điều kiện để các loại virút gây bệnh phát triển mạnh. Do đó, đây là thời điểm trẻ các bậc cha mẹ rất lo lắng vì con trẻ hay bị sốt cao, thậm chí nhiều bé còn kèm co giật.

  • Năm 2016, thiệt hại do virút máy tính lên tới 10.400 tỷ đồng

    Năm 2016, thiệt hại do virút máy tính lên tới 10.400 tỷ đồng

    Ông Ngô Tuấn Anh, Phó chủ tịch phụ trách An ninh mạng Tập đoàn công nghệ Bkav cho biết: Năm 2016, mức thiệt hại do virút máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam lên tới 10.400 tỷ, vượt qua mức 8.700 tỷ đồng năm 2015.

  •  Bệnh do virút Zika sẽ trở thành bệnh dịch lưu hành

    Bệnh do virút Zika sẽ trở thành bệnh dịch lưu hành

    Ngày 10/1, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết: Việt Nam đã phát hiện một số tỉnh có ca bệnh nhiễm virút Zika. Đặc biệt, trong thời gian gần đây, số ca mắc bệnh có tăng tại Thành phố Hồ Chí Minh với trên 200 ca.

  • Hạn chế thấp nhất sự lây truyền virút Zika

    Hạn chế thấp nhất sự lây truyền virút Zika

    Dịch bệnh do virút Zika đang diễn biến phức tạp và số người nhiễm bệnh ngày càng gia tăng tại một số địa phương.

  • Chưa phát hiện, Đồng Nai vẫn chủ động phòng chống bệnh do virút Zika

    Chưa phát hiện, Đồng Nai vẫn chủ động phòng chống bệnh do virút Zika

    Theo Trung tâm y tế dự phòng Đồng Nai, đến thời điểm này, trên địa bàn tỉnh chưa ghi nhận trường hợp nhiễm bệnh do virút Zika nhưng tỉnh đã đề ra nhiều phương án chủ động phòng, chống bệnh.

  •  Tăng cường phòng, chống bệnh sốt xuất huyết và virút Zika

    Tăng cường phòng, chống bệnh sốt xuất huyết và virút Zika

    Theo ghi nhận của Sở Y tế tỉnh Bình Phước, từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh có trên 3.600 ca bệnh sốt xuất huyết, trong đó có 1 ca tử vong.

  • Phòng chống dịch bệnh do virút Zika cho các thai phụ

    Phòng chống dịch bệnh do virút Zika cho các thai phụ

    Số ca nhiễm virút Zika có xu hướng ngày một tăng. Việt Nam cũng đã ghi nhận 1 trẻ sơ sinh mắc dị tật đầu nhỏ do người mẹ nhiễm virút này trong giai đoạn đầu của thai kỳ.

  • Nâng mức cảnh báo dịch bệnh do virút Zika

    Nâng mức cảnh báo dịch bệnh do virút Zika

    Ngày 17/10, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Long đã chủ trì cuộc họp khẩn, bàn giải pháp ứng phó với dịch bệnh Zika với sự tham gia của đại diện Tổ chức Y tế thế giới cùng Trung tâm Phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ tại Việt Nam.

  • Nguy cơ lây lan rộng dịch bệnh do virút Zika

    Nguy cơ lây lan rộng dịch bệnh do virút Zika

    Đó là nhận định của Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến bên lề Hội nghị trực tuyến Bộ trưởng các nước ASEAN với sự phối hợp của Tổng thư ký ASEAN và Tổ chức Y tế khu vực Tây Thái Bình Dương và khu vực Đông Nam châu Á, diễn ra chiều 19/9.

  • Chủ động phòng, chống dịch chồng dịch

    Chủ động phòng, chống dịch chồng dịch

    Dịch bệnh do virút Zika đang diễn biến phức tạp trên thế giới, đặc biệt là tại Singapore. Trong khi đó, dịch sốt xuất huyết lại đang “nóng” ở một số tỉnh miền Nam, miền Trung và khu vực Tây Nguyên. Đây là vấn đề rất đáng quan ngại vì cả 2 dịch bệnh này đều có chung véc tơ truyền bệnh là muỗi vằn. PGS.TS Trần Đắc Phu (ảnh), Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, đã trao đổi với phóng viên báo Tin Tức về các giải pháp để phòng chống dịch sốt xuất huyết và dịch bệnh do virút Zika.

  • Đã có 3 ca nhiễm virút Zika tại Việt Nam

    Đã có 3 ca nhiễm virút Zika tại Việt Nam

    Chiều 3/8, Bộ Y tế chính thức xác nhận, một bệnh nhân ở tỉnh Phú Yên nhiễm virút Zika. Như vậy, Việt Nam đã ghi nhận 3 trường hợp mắc bệnh dịch này (2 trường hợp trước được phát hiện hồi tháng 4/2016, tại Khánh Hòa và TP Hồ Chí Minh).

  • Tiêm vắcxin là cách tốt nhất để phòng bệnh sởi, rubella

    Tiêm vắcxin là cách tốt nhất để phòng bệnh sởi, rubella

    Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm do virút sởi gây ra, bệnh rất dễ lây và gây thành dịch. Mọi trẻ em chưa có miễn dịch phòng bệnh sởi đều có thể mắc bệnh. Bệnh có thể gây nên các biến chứng như viêm phổi, viêm não, tiêu chảy, suy dinh dưỡng, mù lòa thậm chí có thể tử vong.