Tags:

Vi rút cúm

  • 11 tỉnh, thành phố có ổ dịch cúm gia cầm

    11 tỉnh, thành phố có ổ dịch cúm gia cầm

    Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ đầu năm 2019 đến nay, bệnh cúm gia cầm (do các chủng vi rút A/H5N1 và A/H5N6) đã xảy ra tại 13 xã của 11 tỉnh, thành phố; buộc phải tiêu hủy trên 23.000 con gia cầm. Bên cạnh đó, kết quả chủ động giám sát cho thấy tỷ lệ lưu hành vi rút cúm gia cầm tương đối cao (khoảng 2% tổng số mẫu xét nghiệm).

  • Ngăn chặn kịp thời 900 con vịt bị nhiễm vi rút cúm gia cầm H5N6 chuẩn bị vào lò mổ

    Ngăn chặn kịp thời 900 con vịt bị nhiễm vi rút cúm gia cầm H5N6 chuẩn bị vào lò mổ

    Chi cục Thú y TP Hồ Chí Minh đã ngăn chặn kịp thời vụ vận chuyển 900 con vịt bị nhiễm vi rút cúm gia cầm H5N6 đưa vào lò giết mổ.

  • Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp phòng chống bệnh cúm A (H1N1)

    Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp phòng chống bệnh cúm A (H1N1)

    Trước thông tin phát hiện 16 người được xác định dương tính với cúm A(H1N1) tại khoa Nội soi, Bệnh viện Từ Dũ (Thành phố Hồ Chí Minh), ngày 2/6, đại diện Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết: Bệnh cúm A(H1N1) là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do vi rút cúm A(H1N1) gây nên. Bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao và lây lan nhanh trong cộng đồng.

  • Nguy cơ cao lây lan chủng vi rút cúm mới vào Việt Nam

    Nguy cơ cao lây lan chủng vi rút cúm mới vào Việt Nam

    Nước ta nằm trong "điểm nóng" của khu vực Đông Nam Á, hàng ngày diễn ra nhiều hoạt động giao lưu, đi lại, thương mại với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, vì vậy nguy cơ lây lan các chủng vi rút cúm từ các nơi khác trên thế giới vào Việt Nam là rất lớn.

  • Cảnh giác với vi rút cúm A(H7N9) độc lực cao

    Cảnh giác với vi rút cúm A(H7N9) độc lực cao

    Ngày 2/11, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết 14 năm qua tại Trung Quốc đã ghi nhận 1.622 trường hợp mắc cúm A(H7N9) trên người, trong đó có 619 trường hợp tử vong (tỷ lệ chết/mắc 38,2%).

  • Tăng cường kiểm dịch y tế biên giới để phòng chống dịch cúm gia cầm

    Tăng cường kiểm dịch y tế biên giới để phòng chống dịch cúm gia cầm

    Ngày 10/4, Bộ Y tế cho biết, trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch cúm gia cầm và thực hiện Chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc tập trung phòng chống cúm A(H7N9) và các chủng vi rút cúm gia cầm có khả năng lây sang người xâm nhập vào Việt Nam, Bộ Y tế đã yêu cầu sở y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai tốt công tác kiểm dịch y tế biên giới.

  • Chưa phát hiện vi rút cúm A/H7N9 tại Việt Nam

    Chưa phát hiện vi rút cúm A/H7N9 tại Việt Nam

    Việt Nam vẫn chưa phát hiện virus cúm gia cầm A/H7N9 trên gia cầm, môi trường và con người. Ông Đàm Xuân Thành – Phó Cục trưởng Cục Thú y (Bộ NN&PTNT) cho biết tại cuộc họp báo thường kỳ tháng 3 của Bộ NN&PTNT tổ chức ngày 3/3.

  • Ngăn chặn vi rút cúm gia cầm xâm nhập vào Quảng Nam

    Ngăn chặn vi rút cúm gia cầm xâm nhập vào Quảng Nam

    Nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại trên đàn gia súc gia cầm do các chủng vi rút gây ra, UBND tỉnh Quảng Nam đã chỉ đạo các ngành chức năng, các địa phương tăng cường các biện pháp ngăn chặn vi rút cúm gia cầm A/H7N9 và các chủng vi rút khác xâm nhiễm vào tỉnh Quảng Nam.

  • Ngăn chặn các chủng virus xâm nhiễm qua biên giới

    Ngăn chặn các chủng virus xâm nhiễm qua biên giới

    Ngày 26/2, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với tỉnh Lạng Sơn tổ chức Hội nghị triển khai các biện pháp ngăn chặn chủng vi rút cúm A/H7N9 và các chủng virus khác xâm nhiễm qua biên giới.

  • Nguy cơ lây lan dịch cúm gia cầm rất cao

    Nguy cơ lây lan dịch cúm gia cầm rất cao

    Nguy cơ phát sinh và lây lan dịch cúm gia cầm trong thời gian tới là rất cao. Một số chủng vi rút cúm gia cầm chưa có ở Việt Nam như A/H7N9, A/H5N2, AH5N8 có nguy cơ xâm nhập vào nước ta.

  • Tăng cường các biện pháp ngăn chặn vi rút cúm gia cầm A/H7N9 vào Việt Nam

    Tăng cường các biện pháp ngăn chặn vi rút cúm gia cầm A/H7N9 vào Việt Nam

    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có Công điện khẩn đề nghị các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đặc biệt là các tỉnh biên giới và các Bộ, ngành liên quan tập trung triển khai các biện pháp ngăn chặn vi rút cúm gia cầm A/H7N9 và các chủng vi rút cúm khác xâm nhiễm vào Việt Nam.

  • Chủ động phòng chống cúm gia cầm AH5N6

    Chủ động phòng chống cúm gia cầm AH5N6

    Ổ dịch cúm gia cầm AH5N6 vừa được phát hiện và xử lý tại Thanh Hóa. Theo Cục Thú y, vi rút cúm A H5N6 là chủng độc lực cao, có nguy cơ lây sang người, do vậy các địa phương cần tăng cường giám sát, chủ động tiêm phòng vắc xin, ngăn chặn việc vận chuyển lậu gia cầm.

  • Lào Cai phong tỏa chặt chẽ điểm phát sinh dịch cúm AH5N6

    Lào Cai phong tỏa chặt chẽ điểm phát sinh dịch cúm AH5N6

    Ngành y tế Lào Cai đang tích cực phối hợp với cơ quan thú y và chính quyền huyện Bảo Thắng tiếp tục xử lý triệt để ổ dịch, thực hiện các biện pháp tiêu trùng khử độc, tăng giám sát và lấy mẫu giám sát vi rút cúm trên gia cầm tại khu vực có nguy cơ cao.

  • Công điện của Thủ tướng về chống cúm gia cầm lan qua biên giới

    Công điện của Thủ tướng về chống cúm gia cầm lan qua biên giới

    Dịch cúm gia cầm A(H7N9, H10N8, H5N1, H5N2, H6N1) đang xảy ra tại nhiều nước và vùng lãnh thổ trong khu vực và các nước giáp biên giới với Việt Nam. Dịch cúm gia cầm diễn biến rất phức tạp, với sự xuất hiện của nhiều chủng vi rút cúm khác nhau cả trên người và động vật.

  • WHO giải đáp “thắc mắc” về  cúm A/H7N9

    WHO giải đáp “thắc mắc” về cúm A/H7N9

    Sự xuất hiện của hầu hết những trường hợp mắc vi rút cúm H7 này có liên quan đến dịch bệnh gia cầm. Các ca nhiễm trùng chủ yếu gây triệu chứng đau mắt đỏ và viêm đường hô hấp trên nhẹ, chỉ có một trường hợp ngoại lệ bị tử vong ở Hà Lan.

  • Trung Quốc: Số ca nhiễm cúm H7N9 tăng hơn 200%

    Trung Quốc: Số ca nhiễm cúm H7N9 tăng hơn 200%

    Tính tới tối 2/4, với việc tỉnh Giang Tô xác nhận thêm 4 trường hợp nhiễm vi rút cúm gia cầm H7N9, tổng số ca nhiễm H7N9 ở Trung Quốc đã tăng lên con số 7, trong đó 2 người đã chết và số còn lại trong tình trạng nguy kịch.

  • Hong Kong tăng cường biện pháp phòng chống cúm H7N9

    Hong Kong tăng cường biện pháp phòng chống cúm H7N9

    Trước thực trạng Trung Quốc xuất hiện ca nhiễm vi rút cúm gia cầm H7N9 bị tử vong, ngày 2/4, giới chức Hong Kong đã tổ chức hội nghị liên ngành để bàn biện pháp đối phó, yêu cầu các bệnh viện trong Đặc khu tăng cường biện pháp phòng chống.

  • Đồng Tháp: Nguy cơ dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm

    Đồng Tháp: Nguy cơ dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm

    Mặc dù tại thời điểm này trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp chưa xảy ra dịch bệnh, nhưng qua kiểm tra 72 mẫu xét nghiệm gia cầm, các ngành chức năng đã phát hiện 24 mẫu dương tính với vi-rút cúm H5N1, chiếm 33,3%.

  • Bắc Kạn khẩn trương dập dịch cúm gia cầm

    Bắc Kạn khẩn trương dập dịch cúm gia cầm

    Theo kết quả xét nghiệm của Trung tâm chẩn đoán Thú y Trung ương về mẫu bệnh phẩm dương tính với vi rút cúm gia cầm H5N1, xã Ân Tình, huyện Na Rì(Bắc Kạn) đã có 2.109 con gia cầm, thủy cầm bị nhiễm cúm H5N1.

  • Gần 80% vi rút cúm lưu hành tại Việt Nam là chủng A/H1N1

    Gần 80% vi rút cúm lưu hành tại Việt Nam là chủng A/H1N1

    Chiều 11/3, Cục Y tế dự phòng Việt Nam cho biết: Hiện phân tuýp virút cúm A/H1N1 chiếm tỷ lệ 78% số mẫu bệnh phẩm dương tính với virút cúm tại nước ta.