Theo dự báo do Viện Nghiên cứu về vấn đề dân số và bảo hiểm xã hội quốc gia Nhật Bản công bố ngày 12/11, vào năm 2050, thời điểm đánh dấu thế hệ bùng nổ dân số thứ hai ở nước này bước vào tuổi 75, tỷ lệ người cao tuổi sống một mình tại 46/47 địa phương của Nhật Bản sẽ vượt quá 20%.
Già hóa dân số là một trong những xu hướng nổi bật, đáng quan tâm của thế kỷ XXI, khi ngày càng có nhiều nước báo động về tình trạng gia tăng tỷ lệ người cao tuổi trong tổng dân số, gây ảnh hưởng sâu rộng tới mọi mặt của đất nước.
Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) dự báo đến năm 2050, dân số từ 60 tuổi trở lên trên toàn cầu sẽ tăng gấp đôi và chạm mức 2,1 tỷ người. Theo UNFPA, các khu vực trên thế giới đều sẽ ghi nhận sự gia tăng về số lượng và tỷ lệ người cao tuổi trong cơ cấu dân cư. UNFPA nhấn mạnh rằng các khu vực kém phát triển hơn sẽ chứng kiến tỷ lệ dân số cao tuổi tăng cao hơn một chút so với các khu vực khác.
Với tỷ lệ người cao tuổi hiện chiếm hơn 11% tổng dân số, dân số Thành phố Hồ Chí Minh chính thức bước vào giai đoạn “già hóa”.
Hàn Quốc có tỷ lệ người cao tuổi nghèo khó cao nhất trong trong số các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD).
Ở Hàn Quốc, cứ 3 người trên 64 tuổi thì có một người vẫn đang làm việc, tỷ lệ này cao nhất trong số các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD).
Ngày 15/4, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết tỷ lệ người trên 80 tuổi tử vong do COVID-19 tại châu Âu đã xuống mức thấp nhất kể từ đầu dịch và xu hướng này khả năng là nhờ chiến dịch tiêm vaccine ngừa bệnh cho những nhóm có nguy cơ cao.
Việt Nam chính thức bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011. Tỷ lệ người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) trên tổng dân số tăng lên với tốc độ nhanh chóng, từ 8,1% (năm 1999) lên 8,6% (2009) và hiện nay là khoảng 12%, tương đương khoảng 11,9 triệu người.
Theo dự báo, đến năm 2038, tỷ lệ người già ở nước ta sẽ tăng lên 20%, gấp đôi năm 2011, đưa nước ta thành nước có dân số già. Tốc độ già hóa dân số tăng nhanh, đặc biệt ở Hà Nội - thành phố đông dân thứ hai của cả nước, kéo theo tỷ lệ người cao tuổi trong cộng đồng ngày một tăng cao.
Theo JLL, tỷ lệ người cao tuổi tại châu Á - Thái Bình Dương được dự báo sẽ tăng gấp 5 lần vào năm 2050 sẽ tạo ra những thách thức mới về việc bố trí nhà ở và sự chăm sóc cho người cao tuổi.
Tỷ lệ người cao tuổi (NCT), trên 60 tuổi của Việt Nam đã hơn 8,6 triệu người, chiếm gần 10% dân số, tỷ lệ NCT trên 65 tuổi chiếm 7% dân số.