Tags:

Tín ngưỡng dân gian

  • Phiên chợ Âm Dương 'huyền bí' nhất xứ Kinh Bắc

    Phiên chợ Âm Dương 'huyền bí' nhất xứ Kinh Bắc

    Chỉ họp duy nhất một lần vào đêm mồng 4 tháng Giêng mỗi năm, chợ Âm Dương tại làng Ó (nay là làng Xuân Ổ, phường Võ Cường, TP Bắc Ninh) mang đầy vẻ huyền bí, "ma mị" đã trở thành nét sinh hoạt văn hóa mang đậm màu sắc tín ngưỡng dân gian của người dân nơi đây.

  • Ngắm thiên nhiên trên đường lên đỉnh núi Tản Viên

    Ngắm thiên nhiên trên đường lên đỉnh núi Tản Viên

    Tản Viên là một trong ba đỉnh núi thuộc dãy núi Ba Vì (Hà Nội). Núi Tản Viên hấp dẫn du khách bởi vẻ đẹp của truyền thuyết lịch sử và tín ngưỡng dân gian truyền lại từ ngàn đời. Đến đây vào những ngày cuối xuân, du khách như đi trong biển mây đầy thú vị.

  • Lễ hội Bà Thu Bồn được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Lễ hội Bà Thu Bồn được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Nằm trong chuỗi các sự kiện chào đón Năm Du lịch Quốc gia 2022, sáng 14/3, tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ đón nhận Bằng chứng nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội Bà Thu Bồn, một trong những nghi lễ văn hóa, tâm linh mang đậm dấu ấn đời sống tín ngưỡng dân gian của cư dân gắn với sông Thu lớn nhất tỉnh Quảng Nam.

  • Nghi lễ Mát nhà độc đáo của dân tộc Mường

    Nghi lễ Mát nhà độc đáo của dân tộc Mường

    Đồng bào Mường có một kho tàng văn hóa, tín ngưỡng dân gian phong phú với nhiều thể loại như: thơ dài, bài mo, truyện cổ, dân ca, ví đúm, tục ngữ. Khi nhắc đến văn hóa tín ngưỡng của người Mường, đồng bào thường nói về nghi lễ Mát nhà.

  • Nguy cơ cháy nổ do thắp hương, đốt vàng mã trong tháng 'cô hồn'

    Nguy cơ cháy nổ do thắp hương, đốt vàng mã trong tháng 'cô hồn'

    Theo văn hóa và tín ngưỡng dân gian, tháng 7 âm lịch được gọi là “tháng cô hồn”. Đây là thời điểm người dân tiến hành rất nhiều hoạt động thờ cúng, tâm linh để mong cầu sự bình an, tránh xui xẻo trong cuộc sống và công việc. Nhưng đây cũng là khoảng thời gian mà nguy cơ gây hỏa hoạn tăng cao.

  • Lễ hội Xuân núi Bà Đen

    Lễ hội Xuân núi Bà Đen

    Khu Di tích lịch sử Văn hóa - Danh thắng và Du lịch núi Bà Đen (phường Ninh Sơn, thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh) gắn với nhiều truyền thuyết, tín ngưỡng dân gian được đánh giá là vùng đất tâm linh vào hàng bậc nhất của vùng đất Nam Bộ. Tại đây hàng năm có hai lễ hội, trong đó hội Xuân núi Bà được tổ chức vào tháng Giêng.

  • Hội Gióng đền Sóc Sơn - tưởng nhớ vị Thánh đánh giặc Ân

    Hội Gióng đền Sóc Sơn - tưởng nhớ vị Thánh đánh giặc Ân

    Là một trong bốn vị “Tứ bất tử” của tín ngưỡng dân gian Việt, Thánh Gióng gắn liền với truyền thuyết cậu bé làng Phù Đổng đánh thắng giặc Ân, đem lại thái bình cho đất nước. Tục truyền rằng, sau khi đánh tan quân giặc, Ngài phi ngựa tới chân núi Sóc, cởi bỏ giáp trụ rồi cưỡi ngựa sắt bay về trời. Có thể nói đó là một trong những hình tượng đẹp đẽ và hào hùng nhất trong kho tàng truyền thuyết Việt.

  • Hai bài văn khấn vía Thần Tài ngày mùng 10 tháng Giêng năm Mậu Tuất chuẩn nhất

    Hai bài văn khấn vía Thần Tài ngày mùng 10 tháng Giêng năm Mậu Tuất chuẩn nhất

    Trong tín ngưỡng dân gian, ai cũng tin rằng Thần Tài mang lại tiền bạc hay của cải cho mỗi gia đình, nên mỗi gia đình, nhất là các gia đình mua bán hay kinh doanh đều có bàn thờ Thần tài. Và người ta tin rằng trong ngày Vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng hằng năm, nếu sắm lễ thờ cũng sẽ rước lộc may mắn cho cả năm.

  • Nghệ An chấn chỉnh tình trạng dâng sao giải hạn

    Nghệ An chấn chỉnh tình trạng dâng sao giải hạn

    Việc dâng lễ để cúng sao, giải hạn cầu mong một cuộc sống bình an, may mắn trong năm mới là tín ngưỡng dân gian của người Việt mỗi dịp Tết đến, Xuân về. Nắm bắt được nhu cầu của người dân, tại nhiều đền, chùa ở Nghệ An, hoạt động giải hạn được tổ chức khá nhộn nhịp với nhiều hình thức khác nhau.

  • Thị trường vàng sẵn sàng cho ngày Vía Thần tài

    Thị trường vàng sẵn sàng cho ngày Vía Thần tài

    Mua vàng cầu may dịp đầu năm mới là một nét văn hóa tín ngưỡng dân gian của người Việt những năm gần đây.

  • Khai hội đền Trần tại Ninh Bình

    Ngày 17/4 (tức ngày 18/3 âm lịch), Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan cùng hàng nghìn du khách trong nước và quốc tế đã về dự Lễ hội truyền thống Thánh Quý Minh đại vương - một trong số những vị thần được người dân thờ phụng theo tín ngưỡng dân gian tại đền Trần...

  • Phục dựng lễ cầu mùa của người Sán Chay

    Trong hai ngày 24 - 25/2, tại xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, Sở VH,TT&DL tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức phục dựng lễ cầu mùa của người Sán Chay, theo nghi thức tín ngưỡng dân gian truyền thống.

  • Lễ hội Nàng Hai của dân tộc Tày

    Lễ hội Nàng Hai của dân tộc Tày

    Lễ hội Nàng Hai của đồng bào Tày ở Cao Bằng được bắt đầu vào tháng Giêng và kéo dài đến trung tuần tháng ba. Theo tín ngưỡng dân gian dân tộc Tày thì trên cung trăng có Mẹ Trăng và mười hai nàng tiên - con gái của mẹ.

  • Để tâm sáng ngày Rằm tháng 7

    Để tâm sáng ngày Rằm tháng 7

    Lễ Vu Lan và Rằm tháng 7 Âm lịch theo tín ngưỡng dân gian là dịp quan trọng nhất trong năm để các con cháu tỏ lòng thành với tổ tiên và những người đã khuất nên nhiều gia đình đã mua đồ mã để cúng rằm.

  • Người Mảng chọn đất làm nương

    Người Mảng chọn đất làm nương

    Hiện nay, những tín ngưỡng dân gian vẫn còn trong tâm thức của đồng bào, theo họ nếu không kiêng kỵ, mơ thấy điều dở mà vẫn tiếp tục làm đám nương đó thì sợ những chuyện chẳng lành xảy ra với những thành viên trong gia đình...

  • Lễ hội truyền thống Thánh Quý Minh đại vương

    Ngày 8/4 (tức ngày 18 tháng 3 âm lịch), Lễ hội truyền thống Thánh Quý Minh đại vương (hay còn gọi là Cao Sơn Thánh), một trong số những vị thần được người dân thờ phụng theo tín ngưỡng dân gian tại đền Trần, một trong những tứ trấn của kinh đô Hoa Lư xưa...