Tags:

Trồng lúa nước

  • Di sản kéo co - Bài 1:  'Sợi dây' tượng trưng cho sự kết nối của cộng đồng

    Di sản kéo co - Bài 1: 'Sợi dây' tượng trưng cho sự kết nối của cộng đồng

    Kéo co là một hình thức sinh hoạt cộng đồng đã có từ lâu đời và phổ biến ở các nước nông nghiệp trồng lúa nước ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á.

  • Phê duyệt 12 dự án thành phần cao tốc Bắc Nam giai đoạn 2021 - 2025

    Phê duyệt 12 dự án thành phần cao tốc Bắc Nam giai đoạn 2021 - 2025

    Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có quyết định phê duyệt Dự án đầu tư 12 dự án thành phần thuộc Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025. Quyết định này được ban hành ngay sau khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Nghị quyết số 273/NQ-UBTVQH15 về chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng, đất rừng và đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên.

  • Điều kiện, thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất lúa, đất rừng tại 4 tỉnh, thành phố

    Điều kiện, thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất lúa, đất rừng tại 4 tỉnh, thành phố

    Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký ban hành Quyết định số 10/2022/QĐ-TTg quy định về trình tự, thủ tục chấp thuận chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ 2 vụ trở lên với quy mô dưới 500 ha; đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ đầu nguồn dưới 50 ha thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ ủy quyền cho HĐND 4 tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An và Cần Thơ tại các Nghị quyết được Quốc hội khóa XV thông qua.

  • Sớm thẩm định hồ sơ chuyển mục đích sử dụng rừng làm cao tốc Bắc - Nam

    Sớm thẩm định hồ sơ chuyển mục đích sử dụng rừng làm cao tốc Bắc - Nam

    Ngày 24/3, Bộ Giao thông vận tải đã có văn bản số 2830/BGTVT-ĐTCT gửi UBND 12 tỉnh, thành phố gồm: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Hậu Giang, Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau, Cần Thơ cùng các Ban quản lý dự án liên quan về chủ trương, nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất rừng, đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên phục vụ dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.

  • Chấn chỉnh việc nuôi tôm thẻ chân trắng trong vùng nước ngọt

    Chấn chỉnh việc nuôi tôm thẻ chân trắng trong vùng nước ngọt

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Long An, thời gian gần đây, tình trạng người dân tự phát nuôi tôm thẻ chân trắng trong vùng nước ngọt, vùng đất chuyên trồng lúa nước ở các huyện vùng Đồng Tháp Mười lại xuất hiện và đang có xu hướng tăng cao. Điều này, tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp của địa phương.

  • Khi đồng bào M’Nông học nghề trồng lúa nước

    Khi đồng bào M’Nông học nghề trồng lúa nước

    Đồng bào M’Nông tại bon Pi Nao, xã Nhân Đạo, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông đang gặt hái một vụ lúa Đông Xuân bội thu. Đây là thành quả sau nhiều năm học nghề trồng lúa nước của bà con, với sự hỗ trợ tận tình của ngành nông nghiệp huyện Đắk R’Lấp.

  • Người Pu Nả trồng lúa nước

    Người Pu Nả trồng lúa nước

    Điều kiện tự nhiên ở vùng cư trú đã tạo điều kiện thuận lợi cho người Pu Nả ở Lai Châu phát triển kinh tế nói chung và sản xuất nông nghiệp, cụ thể là trồng lúa nước nói riêng.

  • Hỗ trợ 1 triệu đồng/ha/năm cho đất trồng lúa nước

    Hỗ trợ 1 triệu đồng/ha/năm cho đất trồng lúa nước

    Theo Nghị định 35/2015/NĐ-CP, ngân sách Nhà nước sẽ hỗ trợ địa phương sản xuất lúa 1 triệu đồng/ha/năm đối với đất chuyên trồng lúa nước.

  • Đưa lúa nước hai vụ lên đỉnh núi

    Đưa lúa nước hai vụ lên đỉnh núi

    Hàng trăm năm nay, bà con dân tộc người Hà Nhì, người Mông, và người Dao ở khu vực cao nguyên huyện biên giới Phong Thổ, tỉnh Lai Châu chỉ trồng lúa nước một vụ mùa; còn lại vụ đông xuân thì bỏ đất nên quanh năm thiếu gạo.

  • Thế trận lòng dân ở vùng biên Mô Rai

    Thế trận lòng dân ở vùng biên Mô Rai

    “Nhờ bộ đội ở Công ty 78 (Công ty TNHH MTV 78)-Binh đoàn 15 mà bà con ở Mô Rai đã biết trồng lúa nước, cao su. “Giờ nhà mình mỗi ngày thu nhập khoảng 400.000 đồng từ cây cao su”, anh Rơ Châm Thập ở làng Rẻ, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy hồ hởi khoe với chúng tôi.

  • Ổn định cuộc sống nhờ nghề dệt truyền thống

    Bản Hoa Tiến của đồng bào dân tộc Thái (xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An) có 300 hộ, thì hơn 200 hộ làm nghề dệt thổ cẩm. Cùng với trồng lúa nước, dệt thổ cẩm là nghề thứ hai giúp đồng bào dân tộc Thái thoát nghèo.

  • “Đặc sản” chuyện cười làng Văn Lang

    “Đặc sản” chuyện cười làng Văn Lang

    Có một làng nhỏ nằm ven bờ sông Thao hiền hòa, người dân chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa nước và nuôi tằm dệt vải. Trong cuộc mưu sinh đầy gian khó, cư dân nông nghiệp nơi đây đã tạo cho mình một “đặc sản” tinh thần... Đó là những câu chuyện cười.

  • Hải Hậu - "điểm sáng" về dân số ở vùng nông thôn Gia Lai

    Thôn Hải Hậu (thuộc xã Ia Sol, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) có hơn 100 hộ sống bằng nghề nông, chủ yếu trồng lúa nước 2 vụ. Thời gian qua, đời sống của bà con trong thôn ngày càng được nâng cao nhờ thực hiện tốt công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ).

  • Tây Ninh: Xóa 7 cụm công nghiệp để khôi phục lại đất trồng lúa

    UBND tỉnh Tây Ninh vừa quyết định xóa 7 cụm công nghiệp (CCN) với tổng diện tích 743 ha, chủ yếu quy hoạch trên vùng đất lúa; đồng thời đề nghị các huyện, thị xã có kế hoạch khôi phục số diện tích kể trên chuyển sang trồng lúa nước theo quy định.

  • Biến đất hoang thành đồng lúa nước cho đồng bào dân tộc thiểu số

    Biến đất hoang thành đồng lúa nước cho đồng bào dân tộc thiểu số

    Đầu tháng 2, tại xã Đắk R’tih, huyện Tuy Đức (Đắk Nông) vùng đất hoang 18 ha thuộc suối Đắk R’tăng đã được khai hoang để trồng lúa nước, chia cho 100 hộ dân tộc thiểu số nghèo tại xã Đắk R’tih, với kinh phí hơn 1,3 tỷ đồng.

  • Mở lối thoát đói nghèo cho đồng bào dân tộc

    Mở lối thoát đói nghèo cho đồng bào dân tộc

    “Kon Keng giờ đã thoát đói nghèo rồi. Người Kon Keng đã trồng lúa nước để nhà nhiều thóc. Hôm nay làng cúng con dúi để mong Yàng phù hộ cho gia đình khỏe mạnh, dân làng được mùa, no ấm” - A Sreng, già làng Kon Keng, Đăk T’lùng,Kon Rẫy, (Kon Tum) phấn khởi nói về sự đổi thay của mình và buôn làng.

  • Bà con dân tộc M’Nông thoát đói nghèo nhờ biết trồng lúa nước

    Tại huyện Đắk R’lấp (Đắk Nông) có hàng trăm hộ dân người dân tộc thiểu số M’Nông tại các buôn Pi Nao (xã Nhân Đạo), Đắk R’tao (xã Đạo Nghĩa), Đắk N’đóh (xã Nghĩa Thắng) đã thoát cảnh đói nghèo nhờ khai hoang vùng đất sình lầy để trồng lúa nước.

  • Mô hình trồng lúa nước đầu tiên của đồng bào Cơtu thôn Pàpăng cho hiệu quả cao

    Mô hình trồng lúa nước thuộc Dự án phát triển cộng đồng cho sinh kế bền vững (gọi tắt là CHF) được triển khai để hỗ trợ đồng bào Cơtu tại thôn Pàpăng, xã Tàpơ, huyện Nam Giang (Quảng Nam).