Tags:

Thị trường tiêu thụ

  • Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài cuối: Chủ động thích ứng

    Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài cuối: Chủ động thích ứng

    Thị trường EU và Mỹ hiện là hai thị trường tiêu thụ lớn mà tất cả các nhà sản xuất hàng dệt may trên thế giới đều nhắm đến, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là các thị trường đặt ra nhiều quy định khắt khe nhất về phát triển bền vững, buộc các nhà cung cấp phải chủ động thích ứng và tuân thủ nếu muốn tham gia cuộc chơi.

  •  Chuẩn bị nguồn lực triển khai 5 dự án bauxit - alumin - nhôm tại Đắk Nông

    Chuẩn bị nguồn lực triển khai 5 dự án bauxit - alumin - nhôm tại Đắk Nông

    Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) cho biết: Tập đoàn đang tập trung chuẩn bị các nguồn lực như: thị trường tiêu thụ, vốn đầu tư, nguồn điện, nguồn nhân lực để triển khai 2 đề án thăm dò và 5 dự án bauxit - alumin - nhôm tại Đắk Nông.

  • Dư địa xuất khẩu gạo sang thị trường Senegal còn rất lớn

    Dư địa xuất khẩu gạo sang thị trường Senegal còn rất lớn

    Thương vụ Việt Nam tại Algeria kiêm nhiệm Senegal cho biết: Senegal là thị trường tiêu thụ nhiều gạo với khối lượng nhập khẩu từ 900.000 đến 1 triệu tấn, chủ yếu là gạo tấm 100% giá rẻ. Đây là một trong những nước có mức tiêu thụ gạo tính theo đầu người cao nhất Tây Phi, khoảng 117 kg/người/năm. 

  • Đậm đà hương vị tàu hũ ky ngày Tết

    Đậm đà hương vị tàu hũ ky ngày Tết

    Cùng với sự phát triển của ẩm thực, tàu hũ ky dần xuất hiện trong bữa ăn hàng ngày, nhu cầu sử dụng tàu hũ ky trong ngày Tết cũng tăng cao. Với thị trường tiêu thụ rộng ra các tỉnh, thành trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, làng nghề sản xuất tàu hũ ky Mỹ Hòa (xã Mỹ Hòa, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long) đang hoạt động hết công suất để đảm bảo đơn hàng trong dịp Tết năm nay.

  • Các thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam (2009 - 2023)

    Các thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam (2009 - 2023)

    Theo số liệu sơ bộ do Tổng cục Hải quan công bố, trong năm 2023, xuất khẩu gạo của Việt Nam thiết lập kỷ lục mới 4,68 tỷ USD, vượt kỷ lục cũ 3,67 tỷ USD của năm 2012. Philippines vẫn là thị trường tiêu thụ gạo hàng đầu của Việt Nam, chiếm tới hơn 37% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo.

  • Tiêu thụ nem Lai Vung tăng từ 2 - 3 lần ngày cận Tết

    Tiêu thụ nem Lai Vung tăng từ 2 - 3 lần ngày cận Tết

    Gần Tết, đặc sản nem Lai Vung (huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp) được thị trường tiêu thụ mạnh, tăng gấp 2 - 3 lần so với ngày thường nhưng giá bán vẫn ổn định. Các cơ sở sản xuất nem ở huyện Lai Vung tăng công suất hoạt động nhằm đảm bảo số lượng hàng cung ứng cho thị trường Tết.

  • Đưa dấu ấn riêng vào sản phẩm OCOP phục vụ Tết

    Đưa dấu ấn riêng vào sản phẩm OCOP phục vụ Tết

    Thời điểm trước Tết Nguyên Đán Giáp Thìn 2024, thị trường tiêu thụ các sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh Phú Yên rất nhộn nhịp. Nhiều doanh nghiệp, cơ sở, cửa hàng đẩy mạnh sản xuất, cung ứng sản phẩm ra thị trường phục vụ khách hàng.

  • Lan tỏa thương hiệu 'cam Vinh'

    Lan tỏa thương hiệu 'cam Vinh'

    Sản xuất nông nghiệp hữu cơ đang là hướng đi mà ngành nông nghiệp Nghệ An và người trồng cam tập trung hướng tới. Ngoài mục đích gia tăng giá trị sản phẩm, đây còn là cơ hội để mở rộng thị trường tiêu thụ, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển bền vững, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, lan tỏa thương hiệu “cam Vinh”.

  • Phát triển bền vững nhãn hiệu tập thể vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Phát triển bền vững nhãn hiệu tập thể vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Trong sản xuất, kinh doanh, việc xây dựng nhãn hiệu uy tín sẽ giúp doanh nghiệp có vị thế vững chắc trên thị trường và việc mở rộng, kết nối thị trường tiêu thụ sẽ dễ dàng hơn. Hiện nhiều tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã và đang triển khai sâu rộng giải pháp hỗ trợ sở hữu trí tuệ, phát triển nhãn hiệu tập thể nhằm gia tăng giá trị kinh tế cho hàng nông sản, đặc sản...

  • Mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm địa phương

    Mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm địa phương

    Tỉnh Ninh Thuận đang tập trung đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hợp tác xã trên địa bàn xây dựng kênh phân phối, mở rộng mạng lưới bán hàng, từng bước tham gia thị trường bán lẻ hiện đại và xuất khẩu những mặt hàng chủ lực.

  • Cơ hội quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa

    Cơ hội quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa

    Chiều 24/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn đã tổ chức Hội nghị xúc tiến tiêu thụ và kết nối giao thương các sản phẩm hàng hóa tỉnh Bắc Kạn năm 2023.

  • Các thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam

    Các thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam

    Trong 10 tháng năm 2023, xuất khẩu gạo của Việt Nam thiết lập kỷ lục gần 4 tỷ USD, vượt mốc 3,67 tỷ USD của cả năm 2012. Philippines vẫn là thị trường tiêu thụ gạo hàng đầu của Việt Nam, chiếm tới gần 36% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo.

  • Đưa sản phẩm OCOP Tây Ninh vươn xa

    Đưa sản phẩm OCOP Tây Ninh vươn xa

    Ở Đông Nam Bộ, thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tây Ninh là địa phương có nhiều sản vật gắn với điều kiện tự nhiên, những nét văn hóa của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn. Phát huy lợi thế, khẳng định các thương hiệu, tăng cường quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thông qua Chương trình OCOP là hướng đi được tỉnh triển khai, góp phần phát triển hiệu quả kinh tế nông thôn.   

  • Các địa phương xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP

    Các địa phương xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP

    Hiện các địa phương trong cả nước đang đẩy mạnh xúc tiến thương mại sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm OCOP, nhằm khuyến khích, hỗ trợ và tạo điều kiện cho các chủ thể có sản phẩm đạt OCOP đầu tư phát triển sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong thời gian tới.

  • Việt Nam lọt trong top 3 thị trường mỳ ăn liền lớn nhất toàn cầu

    Việt Nam lọt trong top 3 thị trường mỳ ăn liền lớn nhất toàn cầu

    Thông tin từ Nikkei Asia cho thấy, Việt Nam là một trong 3 thị trường tiêu thụ mỳ gói lớn nhất toàn cầu. Nguồn dữ liệu được cập nhật từ Hiệp hội mỳ ăn liền thế giới, tính toán dựa trên số lượng mỳ gói tiệu thụ tại 56 nền kinh tế.

  • Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi giảm có ‘gợi ý’ cho việc tăng tái đàn?

    Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi giảm có ‘gợi ý’ cho việc tăng tái đàn?

    Sau hai năm chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch, chi phí đầu vào tăng cao, thị trường tiêu thụ không ổn định ngành chăn nuôi nước ta đã phục hồi trở lại. Trong bối cảnh giá các mặt hàng nguyên liệu cho sản xuất thức ăn chăn nuôi (TACN) hạ nhiệt và giá thịt lợn duy trì ổn định ở mức tốt, liệu đây có phải là cơ hội để các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động tái đàn?

  • Giải pháp để nuôi lươn không bùn đạt hiệu quả bền vững

    Giải pháp để nuôi lươn không bùn đạt hiệu quả bền vững

    Mô hình nuôi lươn không bùn tại tỉnh Kiên Giang phát triển mạnh trong khoảng 3 năm trở lại đây. Mô hình nuôi này được đánh giá phù hợp với điều kiện tự nhiên, sản lượng nuôi đạt, tuy nhiên, giá lươn thương phẩm khá bấp bênh do đầu ra chủ yếu là thị trường tiêu thụ nội địa.

  • Xuất khẩu album K-pop đạt mức cao nhất mọi thời đại

    Xuất khẩu album K-pop đạt mức cao nhất mọi thời đại

    Thống kê của Cơ quan Hải quan Hàn Quốc, ngày 18/7, cho biết tỷ trọng xuất khẩu album K-pop (âm nhạc Hàn Quốc) trong nửa đầu năm nay đạt mức cao nhất mọi thời đại và Mỹ đã vượt qua Trung Quốc để trở thành thị trường tiêu thụ lớn thứ hai của sản phẩm âm nhạc nước này.

  • Lâm Đồng khuyến cáo doanh nghiệp không sử dụng hoá chất nhuộm chè

    Lâm Đồng khuyến cáo doanh nghiệp không sử dụng hoá chất nhuộm chè

    Ngày 29/6, Sở Công Thương tỉnh Lâm Đồng cho biết đã có văn bản chỉ đạo 60 doanh nghiệp sản xuất chè trên địa bàn tuyệt đối không sử dụng hoá chất trong quá trình chế biến chè, tuân thủ các quy định về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của thị trường tiêu thụ, nhất là thị trường xuất khẩu.

  • Hà Nội kết nối đưa sản phẩm OCOP đến với người tiêu dùng

    Hà Nội kết nối đưa sản phẩm OCOP đến với người tiêu dùng

    Là địa phương đi đầu cả nước về triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Hà Nội đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm OCOP nhằm phát huy tiềm năng thế mạnh của từng địa phương, mở rộng thị trường tiêu thụ ở cả trong và ngoài nước.