Giữa áp lực từ Đông Âu cùng các nước Baltic và sự thận trọng của các cường quốc EU, quyết định về tài sản của Nga bị đóng băng không chỉ ảnh hưởng đến cuộc chiến ở Ukraine mà còn đặt ra bài toán pháp lý, kinh tế và chính trị đầy thách thức cho châu Âu.
Washington gia tăng áp lực nhằm tìm cách kiểm soát nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có của Kiev, trong bối cảnh Mỹ và Nga thúc đẩy các cuộc đàm phán để sớm giải quyết cuộc xung đột Nga - Ukraine bước sang năm thứ 4.
Quyết định bất ngờ của Giám đốc điều hành (CEO) Mark Zuckerberg về các quy định nội dung của Meta đang tạo áp lực lớn đối với Liên minh châu Âu (EU) trong việc khẳng định quyền lực nhằm điều chỉnh hành vi của các tập đoàn công nghệ lớn hoạt động tại khu vực.
Châu Âu đang đối mặt với một bài toán nan giải về chi tiêu quốc phòng trong bối cảnh xung đột Nga - Ukraine và áp lực từ Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump. Để tăng cường khả năng phòng thủ, EU cần đầu tư khoảng 500 tỷ euro trong thập kỷ tới, nhưng việc xác định nguồn tài chính cho những khoản chi này lại gặp nhiều thách thức.
Với nền kinh tế phát triển nhanh chóng, dân số bùng nổ và đô thị hóa ngày càng tăng, Đông Nam Á đang chứng kiến nhu cầu năng lượng tăng mạnh.
Mới đây, Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga đã phải nâng lãi suất lên mức cao nhất kể từ đầu những năm 2000, gây phản ứng dữ dội từ các doanh nghiệp, nhưng nếu giảm lãi suất có thể sẽ xảy ra siêu lạm phát như ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Các chiến dịch đồng thời ở Kursk và Donbass đã khiến Ukraine đối mặt với tình thế tiến thoái lưỡng nan, vừa phải duy trì phản công vừa đảm bảo phòng thủ.
Kazakhstan đang đối mặt với tình thế khó xử về năng lượng hạt nhân: Sau khi hơn 70% cử tri ủng hộ xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên của quốc gia, quyết định lựa chọn đối tác xây dựng nhà máy không chỉ đơn giản là một vấn đề kỹ thuật mà còn là bước đi chiến lược trong bối cảnh địa chính trị phức tạp.
Với quyết định điều động lực lượng quân sự lớn vào chiến dịch Kursk, bao gồm cả các lữ đoàn tấn công cùng phương tiện chiến đấu do phương Tây cung cấp, Ukraine đang đối mặt với tình thế tiến thoái lưỡng nan.
Mỹ hiện đang ở trong tình thế tiến thoái lưỡng nan về cách ứng phó với Israel do chiến dịch tranh cử tổng thống đang diễn ra ở Mỹ, với nguy cơ việc mở rộng sự can dự quân sự có thể ảnh hưởng đến kết quả của cuộc bầu cử.
Nhà chế tạo động cơ máy bay thương mại hàng đầu thế giới CFM đang thận trọng trong việc tăng đáng kể nguồn cung cho Airbus, giữa bối cảnh khách hàng lớn khác của họ là Boeing đang gặp khó khăn.
Israel có hai lựa chọn chính: tiếp tục các cuộc giao tranh nhằm gây càng nhiều thiệt hại càng tốt cho Hezbollah mà không bị lôi kéo vào một cuộc chiến tranh toàn diện. Lựa chọn thứ hai là tiến hành một chiến dịch quân sự, điều này rõ ràng sẽ dẫn đến cuộc chiến tranh quy mô lớn ở phía Bắc.
Phương Tây đối mặt tình thế tiến thoái lưỡng nan khi phải tăng gấp đôi viện trợ, chấp nhận một thỏa thuận thỏa hiệp hoặc đối mặt với sự bẽ bàng trước chiến thắng của Nga.
Quân đội Israel đã được đặt trong tình trạng cảnh giác cao độ vì họ dự đoán có thể bị tấn công bằng tên lửa hoặc máy bay không người lái từ Syria và Liban.
Tổng thống Biden vừa muốn thể hiện quan điểm mạnh mẽ nhưng cũng muốn tránh leo thang liên quan đến phản ứng của Israel với Hamas.
Người dân mất nhà cửa do lũ lụt tại thành phố Derna, miền Đông Libya phải đối mặt với hai lựa chọn khó khăn: một là ở lại và chấp nhận rủi ro lây nhiễm bệnh và hai là đi sơ tán qua những khu vực nhiều mìn có thể phát nổ bất cứ lúc nào.
Lệnh trừng phạt của phương Tây giáng lên các ngân hàng của Nga đang gây khó khăn cho việc thanh toán dầu nhập khẩu giữa Moskva và New Delhi.
Tình thế tiến thoái lưỡng nan của Hàn Quốc về việc chuyển giao đạn dược cho Ukraine có liên quan đến mong muốn không tạo ra một tiền lệ nguy hiểm.
Ở Đông Nam Á, có một cụm từ tiếng Anh được sử dụng phổ biến “same same, but different”, nghĩa là thứ nhìn bề ngoài na ná nhưng thực ra khác biệt. Hàm ý của cụm từ này rất đúng với tình thế tiến thoái lưỡng nan mà các chương trình liên kết giáo dục đại học giữa Vương quốc Anh và các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, đang đối mặt.
Nhiều năm trì hoãn, vượt chi phí và trục trặc kỹ thuật của tiêm kích F-35 đã khiến Lầu Năm Góc rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan.