Chính phủ Nhật Bản đã quyết định mua thêm thuốc trị COVID-19 dạng uống Xocova do hãng Shionogi sản xuất trong nước trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trở lại.
Một trong những thuốc thử nghiệm đầu tiên điều trị các triệu chứng COVID-19 kéo dài đã giúp một số bệnh nhân phục hồi sau mệt mỏi về thể chất và tinh thần kéo dài.
Đây là dữ liệu thử nghiệm đầu tiên cho thấy hiệu quả của thuốc Evusheld đối với các “anh em” của biến thể Omicron, sau khi số ca mắc COVID-19 đang tăng đột biến trên toàn cầu.
Từ ngày 18/3/2022, FPT Long Châu chính thức triển khai trợ giá 8% cho thuốc trị Covid chính hãng, chứa hoạt chất Molnupiravir, với giá mới chỉ còn 230.000đ cho một liệu trình tại gần 500 nhà thuốc trong hệ thống trên toàn quốc.
Các nhà virus học Australia đã phát hiện thuốc điều trị COVID-19 Sotrovimab có thể khiến virus SARS-CoV-2 hình thành các đột biến kháng thuốc.
Sáng 25/2, các lực lượng chức năng quận Hoàn Kiếm, Hà Nội phối hợp với Đội Quản lý thị trường số 2 kiểm tra đột xuất các cửa hàng thuốc, qua đó phát hiện 1 cửa hàng tự giới thiệu bán thuốc đông y điều trị COVID-19 nhưng không có giấy phép.
Trong ngày mở bán thuốc trị COVID-19 chứa hoạt chất Molnupiravir cho bệnh nhân F0 điều trị tại nhà, nhiều người đã phải quay về vì không có chỉ định và đơn thuốc của bác sĩ.
Từ 23/2, 500 nhà thuốc thuộc hệ thống FPT Long Châu đã chính thức mở bán thuốc trị COVID chứa hoạt chất Monulpiravir chính hãng cho bệnh nhân F0 điều trị tại nhà có chỉ định bác sĩ, với giá chỉ 250.000đ cho một liệu trình, tương đương 12.500 đồng/viên.
Chuỗi nhà thuốc FPT Long Châu vừa ký hợp đồng phân phối 1 triệu viên thuốc trị COVID-19 chiều 17/2, ngay sau khi Bộ Y tế cấp phép 3 loại thuốc chứa hợp chất molnupiravir.
Đâu là nơi cần nhất thuốc điều trị COVID-19 mới phát triển? Không phải các điểm nóng dịch bệnh trên thế giới, mà đó lại là Trung Quốc.
Trong 24 giờ qua, các nước ASEAN ghi nhận trên 26.800 ca nhiễm mới, 294 ca tử vong. Thái Lan quyết định mua 2 triệu viên thuốc trị COVID-19, trong khi Singapore nới thêm hạn chế dù còn hàng ngàn ca nhiễm mỗi ngày.
Hãng dược Merck đã có bước đi nhằm tạo điều kiện cho các nước nghèo tiếp cận được với thuốc kháng COVID-19 Molnupiravir. Tuy nhiên, phía trước vẫn còn nhiều rào cản đối với việc phân phối rộng rãi loại thuốc điều trị này.
Trong khi toàn cầu tranh nhau đặt mua vaccine COVID-19, nhiều nước châu Á-Thái Bình Dương chậm chân. Lần này, với một loại thuốc trị COVID-19 hứa hẹn, họ sẽ không mắc lại sai lầm cũ.
Hãng tin Financial Times (FT) ngày 12/10 cho biết công ty dược phẩm Merck có kế hoạch tăng mạnh sản lượng thuốc kháng COVID-19 dạng viên molnupiravir trong năm tới do nhu cầu tăng vọt.
Ngày 11/10, hãng dược phẩm Merck đã gửi đơn xin cấp phép sử dụng khẩn cấp loại thuốc chữa bệnh COVID-19 Molnupiravir tới Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA).
Khi Merck & Co chạy đua với thời gian để đưa ra thị trường thuốc điều trị dạng viên chữa COVID-19, hãng này cùng nhiều bên liên quan cũng tăng cường nỗ lực đưa sản phẩm tới các nước đang phát triển – số đang gặp khó khăn trong việc tiêm chủng vaccine cho dân chúng.
Nhà sản xuất vaccine Sinopharm (Trung Quốc) đang phát triển hai loại thuốc giúp giảm nhẹ tác động của virus SARS-CoV-2 và phát huy hiệu quả với bệnh nhân có triệu chứng nhẹ.
Giới khoa học Singapore vừa công bố phát hiện quan trọng về hình dạng và cấu trúc của vật chất di truyền trong virus SARS-CoV-2, có thể giúp ích cho công tác điều chế thuốc trị COVID-19.
Không chỉ bị bỏ sau các đối thủ toàn cầu về cuộc đua phát triển vaccine ngừa COVID-19, các nhà sản xuất thuốc tại Nhật Bản cũng chật vật trong cuộc chiến nghiên cứu loại thuốc mới điều trị căn bệnh này.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính tới 6 giờ sáng 18/6 (giờ VN), thế giới có 8.381.856 ca mắc COVID-19, trong đó 450.198 ca tử vong. Dịch ở nhiều nước châu Á và châu Mỹ vẫn phức tạp. Thế giới ghi nhận diễn biến tích cực là có đột phá về thuốc điều trị COVID-19.