Tags:

Sự chuyển dịch

  • Tạo đà phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng

    Tạo đà phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng

    Bình Phước đang tập trung đầu tư tạo sự chuyển dịch mạnh trong cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Từ đó tỉnh tập trung đầu tư xây dựng phát triển khu đô thị, khu du lịch, cải tạo và mở rộng cơ sở hạ tầng đô thị cùng hệ thống giao thông...đã tạo điều kiện cho ngành công nghiệp vật liệu xây dựng phát triển.

  • Gia tăng lưu lượng data thuê bao di động tại các tỉnh

    Gia tăng lưu lượng data thuê bao di động tại các tỉnh

    Sự chuyển dịch của dòng người từ các thành phố lớn về quê cũng khiến lưu lượng các cuộc gọi thoại và dữ liệu (data) của thuê bao di động tại các tỉnh gia tăng dịp Tết Nguyên đán.

  • Quan chức NATO cảnh báo sự chuyển dịch của các cường quốc toàn cầu

    Quan chức NATO cảnh báo sự chuyển dịch của các cường quốc toàn cầu

    Tại cuộc họp ở Brussels hôm 17/1, Đô đốc Rob Bauer, Chủ tịch Ủy ban Quân sự Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), kêu gọi các thành viên của liên minh mong đợi những điều bất ngờ và cảnh báo các mảng kiến tạo quyền lực đang dịch chuyển.

  • Thị trường bất động sản kỳ vọng khởi sắc nhờ phân khúc tầm trung

    Thị trường bất động sản kỳ vọng khởi sắc nhờ phân khúc tầm trung

    Nhận định từ các chuyên gia bất động sản (BĐS) cho thấy thị trường BĐS phía Nam đã có sự chuyển dịch từ phân khúc hạng sang và siêu sang sang phân khúc tầm trung, giá khoảng 2 - 3 tỷ đồng/căn. Dự báo trong năm 2024, phân khúc tầm trung và dự án nhà chung cư sẽ khởi sắc trở lại khi sức cầu vẫn rất cao.

  • Sự chuyển dịch trong 'phương trình' Mỹ-Trung

    Sự chuyển dịch trong 'phương trình' Mỹ-Trung

    Ngay từ đầu nhiệm kỳ của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden, Ngoại trưởng Antony Blinken từng tuyên bố Mỹ sẽ chỉ đàm phán với Trung Quốc nếu điều đó dẫn đến “kết quả hữu hình” để giải quyết tranh chấp giữa hai đối thủ chiến lược.

  • GRDP của Hải Dương năm 2023 ước tăng 8,5%

    GRDP của Hải Dương năm 2023 ước tăng 8,5%

    Tại cuộc họp thường kỳ do Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương tổ chức ngày 27/11, ông Nguyễn Hải Châu, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương cho biết, quy mô tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2023 của tỉnh ước đạt 184.375 tỷ đồng. Tăng trưởng kinh tế của tỉnh ước tăng 8,5% so với năm trước, cơ cấu kinh tế tiếp tục có sự chuyển dịch theo hướng tích cực.

  • Nghiên cứu của IBM: AI mang đến sự chuyển dịch mạnh mẽ về nghề và kỹ năng

    Nghiên cứu của IBM: AI mang đến sự chuyển dịch mạnh mẽ về nghề và kỹ năng

    Theo một nghiên cứu toàn cầu mới được thực hiện bởi Viện Nghiên cứu Giá trị Doanh nghiệp của IBM (IBM Institute for Business Value), các lãnh đạo doanh nghiệp tại Việt Nam ước tính rằng 35% lực lượng lao động của họ sẽ cần được đào tạo lại kỹ năng là kết quả của việc triển khai trí tuệ nhân tạo (AI) và tự động hóa trong ba năm tới.

  • Hiệu quả từ phân phối hàng Việt qua thương mại điện tử

    Hiệu quả từ phân phối hàng Việt qua thương mại điện tử

    Internet đóng vai trò quan trọng trong việc mua sắm, chuyển đổi kinh doanh trực tuyến qua sàn thương mại điện tử ở Việt Nam. Kể từ khi dịch COVID-19 bùng phát, sự chuyển dịch nền kinh tế số và xu hướng mua sắm thay đổi giúp đẩy mạnh xuất khẩu và tiêu thụ hàng hóa, góp phần đưa hàng Việt vươn xa.

  • Văn phòng đa thế hệ - xu hướng mới được đón nhận

    Văn phòng đa thế hệ - xu hướng mới được đón nhận

    Thị trường Việt Nam đang chứng kiến sự chuyển dịch ngày một rõ ràng về cơ cấu lực lượng lao động, khi thế hệ Z (nhóm sinh từ 1997 – 2012) ngày càng chiếm thị phần lớn về nguồn nhân lực, đặc biệt trong các ngành công nghệ thông tin, sản xuất, dịch vụ, thương mại điện tử. Theo Tổng cục Thống kê, tính đến năm 2025, thế hệ Z sẽ chiếm gần 1/3 dân số trong độ tuổi lao động của Việt Nam.

  • Thủ đô Tokyo đông đúc trở lại sau đại dịch COVID-19

    Thủ đô Tokyo đông đúc trở lại sau đại dịch COVID-19

    Thống kê của Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản ngày 20/2 cho thấy sự chuyển dịch dân cư đến thủ đô Tokyo của Nhật Bản đã tăng trở lại sau hơn 2 năm giảm mạnh do tác động của đại dịch COVID-19.

  • Những thách thức đối với ngành dệt may toàn cầu

    Những thách thức đối với ngành dệt may toàn cầu

    Sau hai năm bùng phát đại dịch COVID-19, các nhà sản xuất dệt may hy vọng có thể phục hồi ngành này trong năm 2022. Tuy nhiên, cuộc xung đột ở Ukraine đã đặt ra những thách thức mới đối với các nhà sản xuất vốn đang rất khó khăn về tài chính - từ thiếu thốn năng lượng cho tới biến động giá cả nguyên liệu và sự chuyển dịch trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

  • Điểm sáng Việt Nam trong sự dịch chuyển của dòng vốn FDI toàn cầu

    Điểm sáng Việt Nam trong sự dịch chuyển của dòng vốn FDI toàn cầu

    Dưới tác động của các nhân tố quan trọng như chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, đại dịch COVID-19 và khủng hoảng năng lượng, nhất là xung đột Nga - Ukraine, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên toàn cầu có nhiều thay đổi. Việt Nam đang trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI và lần đầu tiên Việt Nam lọt vào Top 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI.

  • 'Thủ phủ' công nghiệp Bình Dương đón làn sóng đầu tư tỷ USD mới

    'Thủ phủ' công nghiệp Bình Dương đón làn sóng đầu tư tỷ USD mới

    Ngày 15/9, UBND tỉnh Bình Dương phối hợp Cục Công nghiệp (Bộ Công thương) và Báo Tuổi Trẻ tổ chức hội thảo Sự chuyển dịch chuỗi cung ứng - Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam. Sự kiện thu hút hàng chục doanh nghiệp trong và ngoài nước; các hiệp hội; chuyên gia trong và ngoài nước.

  • Cơ hội gia tăng xuất khẩu sang thị trường Latvia

    Cơ hội gia tăng xuất khẩu sang thị trường Latvia

    Nhằm tranh thủ sự chuyển dịch của chuỗi cung ứng toàn cầu, thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt Nam vào Latvia qua việc cập nhật thông tin về thị trường mỗi nước, trong hai ngày 31/5 và 1/6 Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Hội nghị giao thương trực tuyến kết nối doanh nghiệp Việt Nam - Latvia.

  • Đồng bằng sông Cửu Long có sự chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp

    Đồng bằng sông Cửu Long có sự chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp

    Sáng 26/10, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị Tổng kết Nghị quyết 21-NQ/TW, Kết luận số 28-KL/TW về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời kỳ năm 2011-2020.

  • Nước Đức và sự chuyển dịch

    Nước Đức và sự chuyển dịch

    Theo chân bà Hilma Eckart tới điểm bầu cử tại trường tiểu học Evangelische Grundschule ở quận Lichtenberg, Berlin, chúng tôi trò chuyện về cuộc sống, về thời tiết và tất nhiên cả những thông tin liên quan cuộc bầu cử Đức.

  • Doanh nghiệp Nhật Bản đẩy mạnh bán lẻ tại Việt Nam thông qua kênh thương mại điện tử

    Doanh nghiệp Nhật Bản đẩy mạnh bán lẻ tại Việt Nam thông qua kênh thương mại điện tử

    Với sự chuyển đổi số ngày càng mạnh mẽ trên toàn cầu, doanh nghiệp Nhật Bản đã có sự chuyển dịch đầu tư vào Việt Nam. Theo đó, thay vì đẩy mạnh đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất như trước đây, các doanh nghiệp Nhật Bản đẩy mạnh thương mại dịch vụ thông qua kênh thương mại điện tử xuyên biên giới.

  • Nghị quyết 120: Thay đổi tư duy sản xuất của người dân Đồng bằng sông Cửu Long

    Nghị quyết 120: Thay đổi tư duy sản xuất của người dân Đồng bằng sông Cửu Long

    Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 của Chính phủ về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long, ngành nông nghiệp của vùng đã có sự chuyển dịch mô hình sản xuất theo hướng "thuận thiên", thích ứng với hạn mặn, tạo nên những ngành hàng đặc biệt, phù hợp với xu thế tiêu dùng, thị trường hơn. Trong điều kiện biến đổi khí hậu ngày càng gay gắt dường như Nghị quyết 120 đã giúp sản xuất nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long thêm một bước tiến mới.

  • Chuyển động thị trường bán lẻ - Bài 1: Tăng trưởng kênh phân phối hiện đại

    Chuyển động thị trường bán lẻ - Bài 1: Tăng trưởng kênh phân phối hiện đại

    Thị trường bán lẻ Việt Nam được đánh giá có nhiều tiềm năng để thu hút sự gia nhập của các tập đoàn bán lẻ quốc tế. Hơn thế nữa, sự chuyển dịch trong cơ cấu bán lẻ Việt Nam từ loại hình thương mại truyền thống sang kênh bán lẻ hiện đại đang diễn ra sâu sắc. Hoạt động mua bán và sáp nhập giữa nhà bán lẻ trong và ngoài nước đã làm thay đổi cấu trúc và cục diện của ngành bán lẻ.

  • Thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam tăng trưởng mạnh

    Thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam tăng trưởng mạnh

    Xu hướng thanh toán những tháng đầu năm 2020 đã có sự chuyển dịch theo hướng sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt nhiều hơn. Thanh toán qua thẻ, Internet và điện thoại di động trong 4 tháng năm 2020 đều trưởng mạnh mẽ so với cùng kỳ năm 2019.