Tags:

Sản phẩm chè

  • Mục tiêu đến năm 2030, sản lượng chè búp tươi đạt 1,2-1,4 triệu tấn

    Mục tiêu đến năm 2030, sản lượng chè búp tươi đạt 1,2-1,4 triệu tấn

    Theo Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông đặt mục tiêu, đến năm 2030, sản lượng chè búp tươi đạt 1,2-1,4 triệu tấn; diện tích chè áp dụng quy trình sản xuất GAP và tương đương đạt trên 70%; đa dạng hóa sản phẩm chè; xây dựng, phát triển thương hiệu các sản phẩm chè có chỉ dẫn địa lý…

  • Đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm chè

    Đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm chè

    Ngày 29/8, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội thảo đánh giá hệ thống cơ chế chính sách của tỉnh về đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ cho các sản phầm chè đã được bảo hộ.

  • Vẫn xuất khẩu bình thường sản phẩm chè ở Lâm Đồng

    Vẫn xuất khẩu bình thường sản phẩm chè ở Lâm Đồng

    Ngày 15/6, Đội Nghiệp vụ 2 - Chi cục Hải quan Đà Lạt (thành phố Bảo Lộc, Lâm Đồng) cho biết hiện nay, việc xuất khẩu sản phẩm chè của vùng chuyên canh trà ở Bảo Lộc, Bảo Lâm và vùng phụ cận vẫn diễn ra bình thường, chưa ghi nhận lô hàng nào bị trả về sau thông tin một số doanh nghiệp ở Việt Nam sử dụng hoá chất để nhuộm chè xuất khẩu theo Công điện số PKTCD080 ngày 20/5/2023 của Đại sứ quán Việt Nam tại Pakistan (kiêm nhiệm Afghanistan).

  • Tăng giá trị chè Việt Nam

    Tăng giá trị chè Việt Nam

    Ở Việt Nam, cây chè đã trở thành cây công nghiệp phát triển ổn định. Ngành chè đã mở ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống người dân miền núi, giúp xóa nghèo, cải thiện kinh tế gia đình và kinh tế địa phương. Tuy có những thành tựu vượt bật về canh tác sản xuất chè nhưng hiện nay, ngành chè vẫn tồn tại nhiều khó khăn, đòi hỏi phải triển khai đồng bộ nhiều giải pháp như: Tập trung nâng cao năng suất, chất lượng chè; đầu tư có trọng điểm vào công tác chế biến sâu, đặc biệt là các sản phẩm chè sau chế biến có chất lượng cao, mang lại giá trị kinh tế lớn để hình thành ngành công nghiệp chế biến chè tiên tiến tại Việt Nam.

  • Phát triển thương hiệu và nâng cao giá trị sản phẩm chè

    Phát triển thương hiệu và nâng cao giá trị sản phẩm chè

    Tạo động lực cho nghề chè phát triển, UBND huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đã xây dựng, phát triển các thương hiệu chè của địa phương, nâng cao giá trị các sản phẩm chè, đáp ứng yêu cầu của thị trường trong và ngoài nước.

  • Nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm chè Shan tuyết Hà Giang

    Nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm chè Shan tuyết Hà Giang

    Cây chè Shan tuyết Hà Giang có lịch sử lâu đời, được trồng ở nhiều huyện, thành phố, nhưng tập trung chủ yếu ở Hoàng Su Phì, Xín Mần, Bắc Quang, Quang Bình, Vị Xuyên và thành phố Hà Giang với các tiểu vùng sinh thái khác nhau nổi tiếng như: Cao Bồ, Thượng Sơn, Nậm Ty, Thông Nguyên, Túng Sán, Hồ Thầu, Xuân Minh…

  • Xây dựng thương hiệu sản phẩm chè Shan tuyết ở Tủa Chùa

    Xây dựng thương hiệu sản phẩm chè Shan tuyết ở Tủa Chùa

    Nằm ở độ cao hơn 1.400m so với mực nước biển, xã Sín Chải, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên là vùng cao nguyên với thời tiết mát mẻ quanh năm.

  • Cơ hội xuất khẩu sản phẩm chè, cà phê sang thị trường Trung Quốc

    Cơ hội xuất khẩu sản phẩm chè, cà phê sang thị trường Trung Quốc

    Nhân dịp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Nông thôn Trung Quốc Hàn Trường Phú thăm chính thức Việt Nam, trong khuôn khổ hội đàm giữa Bộ trưởng hai nước, sáng 14/10 tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Bộ Nông nghiệp Nông thôn Trung Quốc tổ chức diễn đàn “Doanh nghiệp Việt Nam – Trung Quốc hợp tác sản xuất và tiêu thụ chè, cà phê”.

  • Đưa cây chè trở thành thế mạnh kinh tế ở Đại Từ, Thái Nguyên

    Đưa cây chè trở thành thế mạnh kinh tế ở Đại Từ, Thái Nguyên

    Ông Đỗ Xuân Hòa, Phó chủ tịch UBND huyện Đại Từ, Thái Nguyên, cho biết, hiện nay, việc phát triển cây chè được triển khai đồng bộ cả trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ, giá trị sản phẩm chè.

  • Chè Việt Nam có cơ hội xây dựng thương hiệu tại Mỹ

    Chè Việt Nam có cơ hội xây dựng thương hiệu tại Mỹ

    Tính ra, mỗi năm người Mỹ chi hơn 80 tỷ USD cho các sản phẩm trà. Đây được xem là thị trường tiềm năng cho sản phẩm chè đặc sản cao cấp của Việt Nam.

  • Lễ hội thưởng trà hữu cơ - Organic nơi cực Bắc Tổ quốc

    Lễ hội thưởng trà hữu cơ - Organic nơi cực Bắc Tổ quốc

    Tối 7/1 tại Quảng trường 26/3 TP Hà Giang đã diễn ra đêm hội thưởng trà Hữu cơ - Oganic. Đêm hội thưởng trà hội tụ đầy đủ các sản phẩm chè thương hiệu của HTX chế biến chè Phìn Hồ và các sản phẩm mang thương hiệu của huyện Hoàng Su Phì, một huyện vùng cao núi đất phía Tây tỉnh Hà Giang.

  • Doanh nghiệp chè chú trọng thị trường nội địa

    Doanh nghiệp chè chú trọng thị trường nội địa

    Khác với những năm trước đây, các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ chè ở Thái Nguyên thường đẩy mạnh xuất khẩu với sản lượng lớn thì khoảng 3 năm trở lại đây, nhiều doanh nghiệp đã đầu tư dây chuyền, thiết bị hiện đại để sản xuất sản phẩm chè phục vụ thị trường nội địa.

  • Xây dựng thương hiệu chè sen hồ Tây cổ truyền

    Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu "Chè sen Quảng An" cho Hợp tác xã nông nghiệp - dịch vụ tổng hợp Quảng An (quận Tây Hồ), với sản phẩm chè ướp hương sen hồ Tây bằng phương pháp thủ công truyền thống đã có từ hàng trăm năm nay.

  • Xây dựng thương hiệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm chè

    Tại Hội thảo quốc tế chè Thái Nguyên - Việt Nam với chủ đề "Bay xa hương Trà Thái Nguyên" tổ chức ngày 13/11, các doanh nghiệp trong và ngoài nước đã tham gia ký kết hợp tác đầu tư, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chè.

  • Hoàng Su Phì giữ gìn uy tín sản phẩm chè sạch

    Hoàng Su Phì giữ gìn uy tín sản phẩm chè sạch

    Cùng với việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình trồng, chăm sóc, mở rộng diện tích, huyện Hoàng Su Phì luôn coi trọng chất lượng sản phẩm chè.