Tags:

Phát triển rừng bền vững

  • Ngày Quốc tế về rừng 2024: Khôi phục và phát triển rừng bền vững

    Ngày Quốc tế về rừng 2024: Khôi phục và phát triển rừng bền vững

    Ngày Quốc tế về rừng (21/3) được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 28/11/2012 và được tổ chức đầu tiên vào năm 2013.

  • Kiến nghị xử lý nhiều vi phạm tại Công ty Lâm nghiệp Nam Tây Nguyên

    Kiến nghị xử lý nhiều vi phạm tại Công ty Lâm nghiệp Nam Tây Nguyên

    Thanh tra tỉnh Đắk Nông vừa công bố kết luận thanh tra công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Lâm nghiệp Nam Tây Nguyên (gọi tắt là Công ty Nam Tây Nguyên, trực thuộc UBND tỉnh Đắk Nông). Đây là doanh nghiệp có quy mô lớn trong các công ty lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh hiện nay.

  • Huyện miền núi Trà Bồng phát triển rừng bền vững

    Huyện miền núi Trà Bồng phát triển rừng bền vững

    Huyện miền núi Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi xem kinh tế lâm nghiệp là hướng đi mũi nhọn trong phát triển kinh tế.

  • Đà Nẵng tập trung bảo vệ, phát triển rừng bền vững

    Đà Nẵng tập trung bảo vệ, phát triển rừng bền vững

    Sáng 18/5, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng tổ chức Hội nghị tổng kết công tác phòng cháy, chữa cháy rừng; thực hiện chiến lược phát triển lâm nghiệp năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023.

  • Phát triển rừng bền vững thông qua liên kết chuỗi giá trị

    Phát triển rừng bền vững thông qua liên kết chuỗi giá trị

    Yên Bái có trên 480.000 ha đất lâm nghiệp, chiếm gần 70% tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh. Phát huy thế mạnh từ rừng, tỉnh Yên Bái đã ban hành nhiều chính sách, giải pháp nâng cao hiệu quả liên kết chuỗi giá trị rừng trồng nhằm duy trì vững chắc độ che phủ và phát triển mạnh mẽ kinh tế lâm nghiệp trên địa bàn.

  • Trồng, bảo vệ rừng ngập mặn ven biển Bến Tre

    Trồng, bảo vệ rừng ngập mặn ven biển Bến Tre

    Tỉnh Bến Tre đang triển khai nhiều giải pháp trồng, bảo vệ và phát triển rừng bền vững, nhằm góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

  • Nâng cao công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững tại Kon Tum

    Nâng cao công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững tại Kon Tum

    Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật tỉnh Kon Tum đã tiến hành nghiên cứu, thực hiện dự án ứng dụng nghiên cứu về giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư làng, giúp người dân địa phương duy trì thể chế quản trị đối với tài nguyên đất và rừng.

  • Thúc đẩy cơ cấu lại nông nghiệp các tỉnh Trung du và miền núi Bắc Bộ

    Thúc đẩy cơ cấu lại nông nghiệp các tỉnh Trung du và miền núi Bắc Bộ

    Ngày 30/9, tại hội nghị thúc đẩy cơ cấu lại nông nghiệp các tỉnh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ giai đoạn 2021-2025 tại thành phố Sơn La do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với tỉnh Sơn La, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường đề nghị, thời gian tới, các tỉnh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tiếp tục thực hiện tốt việc bảo vệ và phát triển rừng bền vững.

  • Giao khoán bảo vệ rừng gắn với phát triển sinh kế bền vững

    Giao khoán bảo vệ rừng gắn với phát triển sinh kế bền vững

    Để phát triển rừng bền vững, tỉnh Ninh Thuận tập trung đẩy mạnh triển khai chương trình giao khoán bảo vệ rừng gắn với xây dựng các mô hình sinh kế hỗ trợ cho cộng đồng địa phương, tạo điều kiện giúp người dân có thêm thu nhập, cải thiện đời sống.

  • Áp lực giữ rừng ở Tây Nguyên - Bài cuối: Phát triển rừng bền vững

    Áp lực giữ rừng ở Tây Nguyên - Bài cuối: Phát triển rừng bền vững

    Đối với khu vực Tây Nguyên, tình trạng vi phạm pháp luật về lĩnh vực lâm nghiệp chưa bao giờ hết “nóng”.Điều này đòi hỏi các bộ, ngành Trung ương cùng chính quyền địa phương các tỉnh Tây Nguyên cần có giải pháp căn cơ, thật sự hiệu quả để đẩy lùi nạn phá rừng tự nhiên và phát triển rừng bền vững.

  • Thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên - Bài 4: Tháo gỡ vướng mắc, sử dụng đúng mục đích quỹ đất nông, lâm trường

    Thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên - Bài 4: Tháo gỡ vướng mắc, sử dụng đúng mục đích quỹ đất nông, lâm trường

    Các bộ, ngành, địa phương cần sớm hoàn thiện và thực hiện ngay phương án quản lý, sử dụng quỹ đất các nông, lâm trường bàn giao về địa phương để giao cho người dân, nhất là hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất, hoặc không có đất ở, đất sản xuất. Đây chính là biện pháp cốt lõi để bảo vệ, phát triển rừng bền vững.

  • Kon Tum: Mở rộng nguồn thu phục vụ công tác bảo vệ, phát triển rừng bền vững

    Kon Tum: Mở rộng nguồn thu phục vụ công tác bảo vệ, phát triển rừng bền vững

    Năm 2019, theo kế hoạch Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum dự kiến sẽ thu hơn 252 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến 22/7/2019, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh đã thu được hơn 118 tỷ đồng, đạt (đạt 46,9% kế hoạch được UBND tỉnh phê duyệt). Trước diễn biến thời tiết không thuận lợi, khả năng mưa ít hơn năm 2018 nên dự báo việc thu tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) cho Quỹ sẽ khó hoàn thành kế hoạch được UBND tỉnh phê duyệt. Trước thực trạng trên, ông Hồ Thanh Hoàng, Giám đốc Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum khẳng định: Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum đang quyết tâm phấn đấu thu đủ bằng nhiều biện pháp khác nhau.

  • Bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng Tây Nguyên bền vững

    Bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng Tây Nguyên bền vững

    Sáng 24/5, tại thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị triển khai Đề án bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng bền vững vùng Tây Nguyên, giai đoạn 2016-2030, vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

  • Đầu tư trên 28.500 tỷ đồng khôi phục và phát triển rừng bền vững vùng Tây Nguyên

    Đầu tư trên 28.500 tỷ đồng khôi phục và phát triển rừng bền vững vùng Tây Nguyên

    Đến năm 2030 vùng Tây Nguyên phấn đấu có khoảng 2,72 triệu ha rừng, nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 49,2%.

  • Bảo vệ và phát triển rừng bền vững

    Bảo vệ và phát triển rừng bền vững

    Ngày 29/12, tại thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng UBND tỉnh Lâm Đồng tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ quản lý, bảo vệ và phát triển rừng năm 2017 các tỉnh phía Nam.

  • Tạo nguồn lực tài chính mới  cho phát triển rừng bền vững

    Tạo nguồn lực tài chính mới cho phát triển rừng bền vững

    Sau 3 năm tỉnh Sơn La triển khai thực hiện chính sách của Chính phủ về chi trả dịch vụ môi trường rừng đã khẳng định sự phù hợp với tỉnh miền núi có nhiều tài nguyên rừng.

  • Chi trả dịch vụ môi trường rừng góp phần xóa đói, giảm nghèo

    Chi trả dịch vụ môi trường rừng góp phần xóa đói, giảm nghèo

    Trong hơn 3 năm thực hiện Nghị định số 99/2010/NĐ - CP của Chính phủ về chính sách “Chi trả dịch vụ môi trường rừng”, tỉnh Sơn La đã đạt được những kết quả mang tính đột phá trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững, góp phần phát triển kinh tế...

  • Trà Vinh trồng mới 10.000 ha rừng ngập mặn

    Tỉnh Trà Vinh vừa triển khai thực hiện dự án chăm sóc và trồng mới 10.000 ha rừng ngập mặn ven biển theo Chương trình bảo vệ và phát triển rừng bền vững của Chính phủ giai đoạn 2014 - 2020 với tổng kinh phí gần 80 tỷ đồng.

  • Nghề làm đũa đước  ở Cà Mau

    Nghề làm đũa đước ở Cà Mau

    Nghề làm đũa đước ở hai huyện Năm Căn và Ngọc Hiển (Cà Mau) đang mở ra nhiều cơ hội thoát nghèo cho cư dân sinh sống trên lâm phần rừng ngập mặn của tỉnh này, góp phần xóa đói giảm nghèo, làm giảm áp lực xã hội đối với tài nguyên rừng, bảo vệ và phát triển rừng bền vững.