Tags:

Phát triển kinh tế nông thôn

  • Công bố xã nông thôn mới kiểu mẫu đầu tiên của Long An

    Công bố xã nông thôn mới kiểu mẫu đầu tiên của Long An

    Chiều 19/3, UBND huyện Châu Thành, tỉnh Long An tổ chức Lễ công bố xã An Lục Long đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu về Tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế nông thôn. Đây là xã đầu tiên của tỉnh Long An đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.

  • Phát triển sản phẩm OCOP thành 'đại sứ' du lịch

    Phát triển sản phẩm OCOP thành 'đại sứ' du lịch

    Mục tiêu của Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là thúc đẩy phát triển các ngành, nghề gắn với định hướng phát triển kinh tế nông thôn, phát triển sản phẩm chủ lực, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn.

  • Gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa trong sản phẩm OCOP ​

    Gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa trong sản phẩm OCOP ​

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế nông thôn, phát huy lợi thế vùng miền với bản sắc văn hóa dân tộc của mỗi một địa phương. Được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh quan tươi đẹp, với những nét truyền thống văn hóa tạo nên bản sắc riêng của mảnh đất Cố Đô, tỉnh Ninh Bình đang nỗ lực phát huy, nâng cao chất lượng và khai thác các giá trị văn hóa của sản phẩm OCOP, góp phần tiếp thêm nguồn lực cho kinh tế nông thôn phát triển.

  • Bắc Kạn nỗ lực đưa sản phẩm OCOP vươn xa

    Bắc Kạn nỗ lực đưa sản phẩm OCOP vươn xa

    Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP) tỉnh Bắc Kạn được xem như lực đẩy để hướng đến phát triển kinh tế nông thôn bền vững. Sản phẩm OCOP của tỉnh Bắc Kạn từng bước nâng cao chất lượng, chiếm lĩnh thị trường trong nước, hướng đến xuất khẩu sang nhiều thị trường tiềm năng..

  • Bắc Ninh: OCOP là động lực phát triển kinh tế nông thôn

    Bắc Ninh: OCOP là động lực phát triển kinh tế nông thôn

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của tỉnh Bắc Ninh được triển khai từ năm 2018 đã khơi dậy được tiềm năng, thế mạnh của địa phương về các sản phẩm đặc sản, làng nghề gắn với lợi thế về điều kiện sản xuất, vùng nguyên liệu, văn hóa truyền thống nhằm gia tăng giá trị sản phẩm.

  • Tiền Giang xây dựng nông thôn mới nâng cao - Bài cuối: Phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với liên kết chuỗi sản xuất

    Tiền Giang xây dựng nông thôn mới nâng cao - Bài cuối: Phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với liên kết chuỗi sản xuất

    Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn gắn với kinh tế số là những giải pháp Tiền Giang tập trung xây dựng nông thôn mới nâng cao, góp phần tăng thu nhập cho người dân.

  • Lấy nông dân làm nòng cốt trong phát triển kinh tế nông thôn

    Lấy nông dân làm nòng cốt trong phát triển kinh tế nông thôn

    Trong 2 ngày 20 - 21/9, Đại hội đại biểu Hội Nông dân tỉnh Kon Tum lần thứ IX, nhiệm kỳ 2023-2028 đã diễn ra với chủ đề “Xây dựng Hội Nông dân và giai cấp nông dân vững mạnh; khơi dậy khát vọng làm giàu, phát huy vai trò chủ thể của nông dân trong phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn mới, góp phần xây dựng tỉnh Kon Tum phát triển nhanh và bền vững”.

  • Đẩy mạnh chuyển đổi số, thúc đẩy phát triển nông nghiệp vùng cao Lào Cai

    Đẩy mạnh chuyển đổi số, thúc đẩy phát triển nông nghiệp vùng cao Lào Cai

    Tỉnh Lào Cai đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trong phát triển kinh tế nông thôn, góp phần nâng cao chất lượng đời sống người dân, từng bước hướng tới nông thôn mới thông minh…  

  • Nâng chất lượng sản phẩm OCOP - Bài 1: Tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm nông nghiệp

    Nâng chất lượng sản phẩm OCOP - Bài 1: Tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm nông nghiệp

    Sau hơn 4 năm triển khai, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã lan tỏa mạnh mẽ, được triển khai đồng bộ, rộng khắp trên cả nước. Chương trình OCOP huy động sự vào cuộc của các cấp, ngành từ trung ương đến địa phương, trở thành một giải pháp được ưu tiên trong phát triển kinh tế nông thôn, gắn với xây dựng nông thôn mới ở tất cả các địa phương.

  • Để du lịch nông nghiệp, nông thôn 'níu chân' du khách - Bài 2: Tạo giá trị gia tăng

    Để du lịch nông nghiệp, nông thôn 'níu chân' du khách - Bài 2: Tạo giá trị gia tăng

    Với những sản phẩm đặc thù, trải nghiệm đa dạng, du lịch nông nghiệp, nông thôn ở Đồng bằng sông Cửu Long bước đầu đã tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm nông nghiệp, góp phần nâng cao đời sống người nông dân, phát triển kinh tế nông thôn.

  • Hà Nội phấn đấu năm 2025 hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới

    Hà Nội phấn đấu năm 2025 hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới

    Thời gian qua, Hà Nội đã thu được nhiều kết quả tích cực trong thực hiện Chương trình số 04-CTr/TU, ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về “Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025”. Tính đến hết năm 2022, đã có 23/33 chỉ tiêu vượt, hoàn thành hoặc bảo đảm lộ trình kế hoạch. Mục tiêu đến năm 2025, Hà Nội phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.

  • Chương trình OCOP: Động lực phát triển kinh tế nông thôn theo hướng nội sinh

    Chương trình OCOP: Động lực phát triển kinh tế nông thôn theo hướng nội sinh

    Ngày 2/3, UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức hội nghị Tổng kết Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023.

  • Thay đổi tư duy phát triển kinh tế nông thôn, nông dân Sóc Trăng cùng nhau giảm nghèo bền vững

    Thay đổi tư duy phát triển kinh tế nông thôn, nông dân Sóc Trăng cùng nhau giảm nghèo bền vững

    Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững là một trong 3 phong trào trọng tâm do Hội Nông dân Việt Nam phát động từ năm 1989.

  • Phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới

    Phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới

    Kết luận phiên chất vấn và trả lời chất vấn với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sáng 8/6, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, đây là lần đầu tiên Bộ trưởng Lê Minh Hoan trả lời chất vấn trước Quốc hội, nhưng với kinh nghiệm thực tiễn phong phú, nghiên cứu chuyên sâu trong lĩnh vực nông nghiệp, phần trả lời chất vấn cho thấy Bộ trưởng nắm rõ tình hình, thực trạng vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ.

  • Nâng cao vị thế nông sản - Bài cuối: Tạo vị thế vững chắc cho sản phẩm OCOP

    Nâng cao vị thế nông sản - Bài cuối: Tạo vị thế vững chắc cho sản phẩm OCOP

    Từ Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), nhiều sản phẩm địa phương đã dần được người tiêu dùng biết đến và đón nhận. Tuy nhiên, để sản phẩm OCOP ngày càng thăng hạng và thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, cần nhiều chính sách hỗ trợ đồng bộ từ xây dựng thương hiệu, phát triển thị trường đến vốn mở rộng sản xuất.

  • Hỗ trợ sinh kế bền vững cho thanh niên dân tộc thiểu số tại Đà Nẵng

    Hỗ trợ sinh kế bền vững cho thanh niên dân tộc thiểu số tại Đà Nẵng

    Nhằm tạo điều kiện cho lớp trẻ lập nghiệp, góp phần phát triển kinh tế nông thôn, Thành đoàn Đà Nẵng thực hiện mô hình hỗ trợ sinh kế bền vững cho thanh niên dân tộc thiểu số bằng nhiều hình thức như tặng cây giống, vật nuôi, chuyển giao kiến thức, công nghệ…

  • Hà Nội thúc đẩy chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp

    Hà Nội thúc đẩy chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp

    Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh thời gian qua tại các đơn vị nông nghiệp, kinh doanh nông sản của Hà Nội đã góp phần tạo đà phát triển kinh tế nông thôn.

  • Nam Trung bộ - Vùng đất muôn vàn sản vật - Bài cuối: Hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị

    Nam Trung bộ - Vùng đất muôn vàn sản vật - Bài cuối: Hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị

    Để chương trình OCOP tiếp tục đạt được nhiều kết quả tích cực, cần phải nâng cao nhận thức của xã hội và cấp ủy, chính quyền các cấp cũng như cộng đồng doanh nghiệp, hợp tác xã, người dân về vị trí của chương trình trong phát triển kinh tế nông thôn. Các tỉnh Nam Trung bộ đang chuẩn bị kế hoạch hành động cho giai đoạn tiếp theo với những định hướng mạnh mẽ.

  • Trà Vinh đặt mục tiêu tối thiểu có thêm 20 sản phẩm 3 sao

    Trà Vinh đặt mục tiêu tối thiểu có thêm 20 sản phẩm 3 sao

    Năm 2021, tỉnh Trà Vinh đẩy mạnh thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) để phát triển kinh tế nông thôn. Do đó, tỉnh đặt mục tiêu có thêm tối thiểu 20 sản phẩm OCOP được công nhận đạt hạng 3 sao trở lên trong năm nay.

  • Liên kết phát triển du lịch nông thôn với tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Liên kết phát triển du lịch nông thôn với tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Theo định hướng của Chính phủ, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) sẽ tiếp tục là chương trình phát triển kinh tế nông thôn trọng tâm, cần được ưu tiên trong chính sách phát triển kinh tế nông thôn, gắn với xây dựng nông thôn mới bền vững.