Tags:

Pháo cao xạ

  • Chiến dịch Điện Biên Phủ trong ký ức người lính pháo cao xạ

    Chiến dịch Điện Biên Phủ trong ký ức người lính pháo cao xạ

    Chiến dịch Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” đã lùi xa 7 thập kỷ, song với cựu chiến binh Đỗ Viết Tịch (sinh năm 1928, trú tại tổ dân phố Hữu Nghị, thị trấn Nông trường Việt Trung, huyện Bố Trạch, Quảng Bình), những năm tháng hào hùng lịch sử ấy vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức.

  • Pháo cao xạ - vũ khí bí mật làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ

    Pháo cao xạ - vũ khí bí mật làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ

    Câu chuyện pháo cao xạ - vũ khí bí mật được đưa vào chiến dịch góp phần làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ đã cho thấy tầm nhìn chiến lược của Đảng, Nhà nước, đồng thời đánh dấu một bước trưởng thành và lớn mạnh của Quân đội ta trên con đường tiến lên chính quy, hiện đại.

  • Liệt sĩ Tô Vĩnh Diện - Người anh hùng lấy thân mình chèn bánh pháo

    Liệt sĩ Tô Vĩnh Diện - Người anh hùng lấy thân mình chèn bánh pháo

    Đồng chí Tô Vĩnh Diện (1924-1954) là người anh hùng của lực lượng pháo cao xạ đầu tiên ngã xuống trên mặt trận Điện Biên Phủ, được Đảng và Nhà nước truy tặng Huân chương Quân công hạng Nhì và danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Khi hy sinh, đồng chí là Tiểu đội trưởng pháo cao xạ 37mm thuộc Đại đội 827, Tiểu đoàn 394, Trung đoàn phòng không 367.

  • Nâng cao hiệu quả tác chiến với các loại vũ khí tiến công đường không

    Nâng cao hiệu quả tác chiến với các loại vũ khí tiến công đường không

    Sáng 30/3, tại Hà Nội, Quân chủng Phòng không - Không quân tổ chức kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống Bộ đội Pháo cao xạ (1/4/1953 - 1/4/2023).

  • 68 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Vẹn nguyên ký ức của người lính pháo cao xạ

    68 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Vẹn nguyên ký ức của người lính pháo cao xạ

    68 năm về trước, chàng trai trẻ Trần Xuân Kình, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An hăm hở ra trận mở đường kéo pháo, bắn máy bay địch, chiếm lĩnh trận địa mở đầu chiến dịch Điện Biên Phủ. Hơn nửa thế kỷ qua đi, cựu chiến binh, Trung tá Trần Xuân Kình đã ở cái tuổi “xưa nay hiếm” nhưng trong trái tim người lính ấy vẫn in đậm ký ức hào hùng của một thời oanh liệt.

  • Điều tra nguyên nhân vụ cháy nổ tại Kho 870, tỉnh Gia Lai

    Điều tra nguyên nhân vụ cháy nổ tại Kho 870, tỉnh Gia Lai

    Vào lúc 7 giờ 45 phút ngày 2/2, lực lượng trực sẵn sàng chiến đấu của Kho 870 nằm trên địa bàn xã Iasao, huyện Iagrai, tỉnh Gia Lai đi tuần tra phát hiện tại khu vực kỹ thuật Nhà kho số 25 (nơi chứa đạn pháo cao xạ 23mm thu hồi từ kháng chiến chống Mỹ, số lượng ít) phát ra tiếng nổ và có khói bốc lên.

  • Mong ngày gặp mặt của các cựu chiến sĩ Điện Biên Phủ

    Mong ngày gặp mặt của các cựu chiến sĩ Điện Biên Phủ

    Dịp kỷ niệm 65 năm ngày giải phóng Điện Biên Phủ, các cựu chiến sĩ Trung đoàn Pháo cao xạ 367 - trung đoàn pháo cao xạ đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam - đã có một cuộc hẹn ở Hà Nội. Bằng mọi cách, nếu sức khỏe còn cho phép, họ nhất định sẽ gặp lại nhau.

  • Triều Tiên dùng pháo cao xạ xử tử hai bộ trưởng

    Triều Tiên dùng pháo cao xạ xử tử hai bộ trưởng

    Vì ngủ gật, Bộ trưởng Quốc phòng Triều Tiên Hyon Yong-chol đã bị xử tử bằng pháo cao xạ và lần này, theo truyền thông Hàn Quốc, đến lượt Bộ trưởng Giáo dục, Nông nghiệp Triều Tiên chịu chung số phận.

  • Bí mật đưa pháo vào trận địa

    Bí mật đưa pháo vào trận địa

    Một bất ngờ lớn cho quân địch là lần đầu tiên trên chiến trường Điện Biên Phủ, ta đã có pháo cao xạ bảo vệ vùng trời, yểm hộ bộ binh chiến đấu. Nhưng để đưa được pháo vào trận địa, bảo vệ pháo và đảm bảo bí mật đến phút chót là không hề dễ dàng.

  • Ký ức người ra trận

    Ký ức người ra trận

    Hàng năm, vào 14/3, ngày mà Tiểu đoàn pháo cao xạ 383 lập chiến công bắn rơi tại chỗ chiếc máy bay đầu tiên ở Điện Biên Phủ, những cựu pháo thủ lại gặp nhau.

  • Tinh thần lính cao xạ

    Tinh thần lính cao xạ

    Với ý chí “chết trên mâm pháo, sống trên mâm pháo”, các pháo thủ cao xạ đã góp phần quan trọng làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ. 60 năm trôi qua, chiến binh Phạm Đức Cư, 85 tuổi ở Đội C4, xã Thanh Xương, tỉnh Điện Biên vẫn nhớ rõ tinh thần thép của lính pháo cao xạ anh dũng, gan dạ.

  • Có người con gái bên mâm pháo

    Có người con gái bên mâm pháo

    12 ngày đêm lịch sử cuối năm 1972, họ là những cô gái bên mâm pháo cao xạ góp phần làm nên huyền thoại “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”. Câu nói “giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” rất đúng với những người con gái quả cảm.

  • Xyri chờ nỗ lực ngoại giao tháo gỡ khủng hoảng

    Ngày 29/6, xe tăng, pháo cao xạ và các dàn phóng tên lửa di động của Thổ Nhĩ Kỳ đã áp sát biên giới Xyri trong khi Ixraen xác nhận quân đội nước này đã tăng cường hệ thống phòng thủ đề phòng nguy cơ bị tấn công từ cao nguyên Golan.

  • Thổ Nhĩ Kỳ triển khai vũ khí giáp Syria

    Thổ Nhĩ Kỳ triển khai vũ khí giáp Syria

    Đài truyền hình Thổ Nhĩ Kỳ ngày 28/6 đưa tin nước này đã triển khai pháo cao xạ và nhiều loại vũ khí khác dọc khu vực biên giới với Syria chỉ vài ngày sau khi các lực lượng Syria (Xyri) bắn rơi một máy bay quân sự Thổ Nhĩ Kỳ - động thái gây gia tăng căng thẳng giữa hai nước.

  • Hệ thống phòng không Xyri là mối đe dọa tiềm tàng

    Hệ thống phòng không Xyri là mối đe dọa tiềm tàng

    Xyri đang sở hữu các hệ thống phòng không đáng sợ do Nga sản xuất, trong đó có tên lửa S-300 hiện đại. Lực lượng phòng không Xyri gồm khoảng 54.000 binh sĩ. Xyri có 2 sư đoàn phòng không được trang bị hàng nghìn pháo cao xạ và hơn 130 trận địa tên lửa đất đối không SAM.