Tags:

Nhà báo trần mai hưởng

  • Nhà báo Trần Mai Hưởng truyền ‘lửa nghề’ bằng ‘Hồi ký phóng viên chiến trường'

    Nhà báo Trần Mai Hưởng truyền ‘lửa nghề’ bằng ‘Hồi ký phóng viên chiến trường'

    Chiều 5/12,tại Trung tâm Thông tấn Quốc gia, số 5 Lý Thường Kiệt (Hà Nội), đã diễn ra buổi lễ ra mắt cuốn "Hồi ký phóng viên chiến trường - Trên những nẻo đường chiến tranh và hòa bình” của nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam.

  • Hồi ký của nhà báo Trần Mai Hưởng: Sứ mệnh tự hào của người làm báo

    Hồi ký của nhà báo Trần Mai Hưởng: Sứ mệnh tự hào của người làm báo

    Nhà báo Trần Mai Hưởng – nguyên Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) vừa ra mắt Hồi ký “Phóng viên chiến trường – Trên những nẻo đường chiến tranh và hòa bình” (Nhà xuất bản Thông tấn). Cuốn hồi ký không chỉ kể về cuộc đời làm báo của ông mà còn là tư liệu báo chí, tư liệu về lịch sử; góp phần làm nên sứ mệnh tự hào của người làm báo.

  • ‘Trên đỉnh Ngọa Vân’ - Khúc tâm tình trong mỗi câu thơ

    ‘Trên đỉnh Ngọa Vân’ - Khúc tâm tình trong mỗi câu thơ

    Khi bước chân chạm đến mỗi vùng đất là hồn thơ với những thanh âm của nhiều cung bậc cảm xúc lại ngân lên. Thơ vì thế là tâm hồn, cũng là nơi để nhà báo Trần Mai Hưởng gửi gắm những khúc tâm tình.

  • Viếng mộ chị Sứ

    Viếng mộ chị Sứ

    Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ, báo Tin tức trân trọng giới thiệu bài thơ "Viếng mộ chị Sứ" của nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng Giám đốc TTXVN.

  • Ở Nghĩa trang Vị Xuyên

    Ở Nghĩa trang Vị Xuyên

    Trong 10 năm của cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc thì mặt trận Vị Xuyên là chiến trường khốc liệt nhất và cam go nhất. Nhân dịp kỷ niệm 37 năm cuộc chiến đấu bảo vệ Vị Xuyên, báo Tin tức trân trọng giới thiệu bài thơ "Ở Nghĩa trang Vị Xuyên" của nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng giám đốc TTXVN.

  • Tổng tuyển cử

    Tổng tuyển cử

    Nhân 75 năm ngày tổng tuyển cử bầu Quốc hội Việt Nam (6/1/1946-6/1/2021), báo Tin tức xin giới thiệu bài thơ "Tổng tuyển cử" của nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng Giám đốc TTXVN:

  • Nhớ thương tháng bảy

    Nhớ thương tháng bảy

    Hướng tới kỷ niệm Ngày Thương binh-Liệt sĩ 27/7, báo Tin tức trân trọng giới thiệu bài thơ "Nhớ thương tháng bảy" của nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng Giám đốc TTXVN.

  • Nhà báo Trần Mai Hưởng - Cây bút 'tâm, tài' đi cùng năm tháng

    Nhà báo Trần Mai Hưởng - Cây bút 'tâm, tài' đi cùng năm tháng

    Nhiều người biết tới Nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam không chỉ qua những bài viết, bức ảnh nổi tiếng mà ông còn là phóng viên chiến trường, vào sinh ra tử ở những thời khắc lịch sử cùng cả dân tộc làm nên Đại thắng mùa Xuân năm 1975.

  • Gặp gỡ ở Xuân Lộc

    Gặp gỡ ở Xuân Lộc

    LTS: Những ngày chiến sự ác liệt cách đây 45 năm ở Xuân Lộc - phòng tuyến cuối cùng của địch để bảo vệ Sài Gòn, đến bây giờ vẫn luôn ghi dấu đậm nét trong chuỗi ký ức của nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng giám đốc TTXVN. Ở đó, mối "lương duyên" giữa TTXVN với Sư đoàn 304 ngày càng trở nên khăng khít.

  • Phan Rang - Hàm Tân: Niềm vui và những giọt nước mắt

    Phan Rang - Hàm Tân: Niềm vui và những giọt nước mắt

    LTS: Có mặt tại Phan Rang ngay sau ngày đầu tiên Thị xã được giải phóng, nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, đã kịp thời ghi lại những khoảnh khắc quan trọng của đất nước trong bài báo “Vào Phan Rang giải phóng”. Đến nay, 45 năm đã trôi qua nhưng ký ức về những tháng ngày lịch sử ấy vẫn còn vẹn nguyên...

  • Hồi ức về Mùa Xuân 1975: Đi về Phương Nam

    Hồi ức về Mùa Xuân 1975: Đi về Phương Nam

    LTS: Sau những ký ức đáng nhớ ngày vào giải phóng Huế và Đà Nẵng, nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, và các phóng viên chiến trường của TTXVN tiếp tục được giao nhiệm vụ tiến vào Nam trên chặng đường đi đến thắng lợi cuối cùng của chiến dịch mùa Xuân 1975 lịch sử.

  • Cách ly

    Cách ly

    Trước dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, Thủ tướng Chính phủ đã ra chỉ thị yêu cầu cách ly toàn xã hội trong 15 ngày từ 0 giờ ngày 1/4. Báo Tin tức trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bài thơ của nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng Giám đốc TTXVN, ghi nhận về ngày đầu thực hiện chỉ thị của Thủ tướng.

  • Vào Đà Nẵng giải phóng

    Vào Đà Nẵng giải phóng

    LTS: Ngày 29/3/1975, chiến dịch giải phóng Đà Nẵng - thành phố lớn thứ hai ở miền Nam, đã kết thúc thắng lợi hoàn toàn. Có mặt trong thời khắc tiếp quản Đà Nẵng cách đây tròn 45 năm, những hồi ức "Vào Đà Nẵng giải phóng" vẫn còn nguyên vẹn với nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam.

  • Huế đỏ cờ bay

    Huế đỏ cờ bay

    LTS: Cách đây 45 năm (ngày 26/3/1975), lá cờ cách mạng tung bay trên đỉnh cột cờ Phu Văn Lâu (Huế), đánh dấu mốc lịch sử Thừa Thiên - Huế hoàn toàn giải phóng. Nhân dịp này, báo Tin tức trân trọng giới thiệu bài viết "Huế đỏ cờ bay" của nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, là phóng viên Thông tấn xã Giải phóng đã trực tiếp tham gia tác nghiệp khi Huế giải phóng ngày ấy.

  • Trần Mai Hưởng – Nhà thơ thông tấn

    Trần Mai Hưởng – Nhà thơ thông tấn

    Trong làng báo chí cách mạng Việt Nam, Trần Mai Hưởng là một cây bút có tiếng từ thời chiến tranh chống Mỹ cho đến nay; bạn đọc đã định danh anh là một nhà báo có tên tuổi. Vì thế, khi anh thi thoảng viết một vài bài thơ đăng trên các báo, dù là gây ấn tượng, thì người đọc vẫn quan niệm rằng đó là thơ của nhà báo Trần Mai Hưởng.

  • Về bức ảnh xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập

    Về bức ảnh xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập

    Có mặt trong “tổ mũi nhọn” của Thông tấn xã Việt Nam, nhà báo Trần Mai Hưởng (nguyên Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam) đã có mặt tại Dinh Độc Lập trưa 30/4/1975.

  • Miền ký ức không thể quên

    Miền ký ức không thể quên

    Nghề báo đã trao sứ mệnh đặc biệt của nó cho những ai dấn thân vào công việc đầy khó khăn, vất vả, thậm chí có thể nguy hiểm đến tính mạng... Nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, cũng đã làm tròn sứ mệnh đó bằng bản lĩnh và nhiệt huyết của ông.