Tags:

Ngân hàng yếu kém

  • Tái cơ cấu ngân hàng yếu kém - Bài cuối: Nhân sự ngân hàng trước áp lực cắt giảm

    Tái cơ cấu ngân hàng yếu kém - Bài cuối: Nhân sự ngân hàng trước áp lực cắt giảm

    Làn sóng chuyển đổi số đang làm thay đổi hoàn toàn mô hình hoạt động của ngành ngân hàng, kéo theo đó là hàng nghìn nhân sự bị cắt giảm dù lợi nhuận ngân hàng vẫn tăng trưởng mạnh mẽ. Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data) và ngân hàng số giúp tối ưu hóa quy trình, giảm thiểu sự phụ thuộc vào nhân lực truyền thống. Liệu chuyển đổi số có phải là "kẻ thay thế" con người hay chính là cơ hội để nâng tầm ngành ngân hàng?

  • Tái cơ cấu ngân hàng yếu kém - Bài 3: Tối ưu hóa chuyển đổi số và tăng trưởng bền vững

    Tái cơ cấu ngân hàng yếu kém - Bài 3: Tối ưu hóa chuyển đổi số và tăng trưởng bền vững

    Bước vào năm 2025, ngành ngân hàng Việt Nam tiếp tục đối diện với những thay đổi lớn, đặc biệt trong bối cảnh chuyển đổi số ngày càng mạnh mẽ và nhu cầu phát triển bền vững trở thành trọng tâm. Chuyển đổi số không chỉ giúp tối ưu hóa vận hành mà còn là yếu tố then chốt trong chiến lược tái cấu trúc, nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro và thúc đẩy tăng trưởng tín dụng bền vững.

  • Tái cơ cấu ngân hàng yếu kém - Bài 2: Chuyển đổi mô hình truyền thống sang ngân hàng số

    Tái cơ cấu ngân hàng yếu kém - Bài 2: Chuyển đổi mô hình truyền thống sang ngân hàng số

    Trong bối cảnh công nghệ bùng nổ, ngành ngân hàng đang bước vào cuộc đua chuyển đổi số đầy mạnh mẽ. Ngân hàng số không chỉ là xu hướng mà đã trở thành chiến lược tất yếu để nâng cao hiệu quả hoạt động, tối ưu hóa dịch vụ và đáp ứng nhu cầu khách hàng trong kỷ nguyên số. Đặc biệt, tại Việt Nam, quá trình này không chỉ mang tính đổi mới mà còn là một giải pháp quan trọng trong việc tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém, giúp củng cố hệ thống tài chính và thúc đẩy tăng trưởng bền vững.

  • Tái cơ cấu ngân hàng yếu kém - Bài 1: Con đường hướng tới ổn định tài chính quốc gia

    Tái cơ cấu ngân hàng yếu kém - Bài 1: Con đường hướng tới ổn định tài chính quốc gia

    Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng phát triển và hội nhập quốc tế, hệ thống ngân hàng đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc duy trì ổn định tài chính quốc gia. Tuy nhiên, không phải tất cả các ngân hàng đều phát triển bền vững và trong một số trường hợp, việc xử lý các ngân hàng yếu kém trở thành một thách thức lớn. Để đảm bảo sự ổn định cho nền kinh tế, việc tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém là một bước đi cần thiết và bắt buộc.

  • Ngân hàng Nhà nước sẽ sớm hoàn tất chuyển giao ngân hàng yếu kém

    Ngân hàng Nhà nước sẽ sớm hoàn tất chuyển giao ngân hàng yếu kém

    Ngân hàng Nhà nước đang trình Chính phủ phê duyệt phương án chuyển giao bắt buộc 2 ngân hàng yếu kém.

  • Sôi động 'sóng' sáp nhập ngành ngân hàng

    Sôi động 'sóng' sáp nhập ngành ngân hàng

    Ngành ngân hàng Việt Nam vừa chứng kiến nhiều thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) giá trị khủng lên tới cả tỷ USD, mở ra các cơ hội lớn về nguồn vốn, công nghệ, nhân sự và quản trị. Dự báo làn sóng sáp nhập sẽ tiếp tục sôi động hơn khi quá trình tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém đang được Ngân hàng Nhà nước đẩy mạnh.

  • Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Xử lý ngân hàng yếu kém sẽ rất khó, cần thời gian

    Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Xử lý ngân hàng yếu kém sẽ rất khó, cần thời gian

    Phát biểu tại phiên họp thứ 27 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 16/10, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, việc xử lý các ngân hàng yếu kém là việc rất khó và cần có thời gian.

  • Thủ tướng yêu cầu không để thất thoát tài sản, trục lợi khi cơ cấu lại SCB

    Thủ tướng yêu cầu không để thất thoát tài sản, trục lợi khi cơ cấu lại SCB

    Theo thông báo kết luận của Văn phòng Chính phủ về cuộc họp của Thủ tướng Phạm Minh Chính với ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước vừa qua, lãnh đạo Chính phủ yêu cầu cơ quan này sớm trình phương án cơ cấu lại các ngân hàng yếu kém, trong đó có Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB).

  • Những chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần qua

    Những chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần qua

    Không có mặt đúng thời gian khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự sẽ bị phạt đến 12 triệu đồng; đến năm 2025 xử lý cơ bản các ngân hàng yếu kém; đôn đốc triển khai quyết liệt các chương trình mục tiêu quốc gia... là những chỉ đạo, điều hành của Chính phủ nổi bật trong tuần từ 4-10/6/2022.

  • Đến 2025, xử lý cơ bản các ngân hàng yếu kém

    Đến 2025, xử lý cơ bản các ngân hàng yếu kém

    Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 689/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025”.

  • Ngân hàng Nhà nước trình phương án xử lý, cơ cấu lại các ngân hàng yếu kém

    Ngân hàng Nhà nước trình phương án xử lý, cơ cấu lại các ngân hàng yếu kém

    Ngân hàng Nhà nước vừa có báo cáo gửi đến đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV về vấn đề thực hiện nghị quyết của Quốc hội về cơ cấu lại các tổ chức tín dụng, xử lý các ngân hàng thương mại yếu kém.

  • Chứng khoán toàn cầu đồng loạt giảm điểm

    Chứng khoán toàn cầu đồng loạt giảm điểm

    Thị trường chứng khoán Mỹ đồng loạt giảm mạnh ngày 15/4 khi dữ liệu kinh tế ảm đạm và báo cáo lợi nhuận ngân hàng yếu kém làm tăng lo ngại về tác động của dịch bệnh COVID-19 đến nền kinh tế Mỹ.

  •  Đẩy nhanh xử lý các ngân hàng yếu kém và nợ xấu

    Đẩy nhanh xử lý các ngân hàng yếu kém và nợ xấu

    Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn sáng 1/11, các đại biểu đã nêu nhiều câu hỏi đối với Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng về: Việc thực hiện đề án thanh toán không dùng tiền mặt; việc duy trì trần lãi suất huy động của các tổ chức tín dụng; tiến trình xử lý nợ xấu; xử lý các ngân hàng yếu kém, sử dụng ngoại tệ khu vực biên giới…

  • 'Giải cứu' ngân hàng yếu kém - bài toán không đơn giản

    'Giải cứu' ngân hàng yếu kém - bài toán không đơn giản

    Không ai có thể phủ nhận vai trò quan trọng của ngành ngân hàng trong bất kỳ nền kinh tế nào trên thế giới. Do lo ngại các ngân hàng yếu kém, kinh doanh thua lỗ, có thể tác động tiêu cực tới quyền lợi, lòng tin của người gửi tiền nói riêng và tính ổn định của nền kinh tế, an ninh - trật tự xã hội nói chung, nên chính phủ các nước luôn phải nhanh chóng rót vốn cứu trợ hay mua lại một phần hoặc toàn bộ để vực dậy các ngân hàng này.

  • Thống đốc Ngân hàng Nhà nước: Đủ sức kiểm soát rủi ro hệ thống ngân hàng

    Thống đốc Ngân hàng Nhà nước: Đủ sức kiểm soát rủi ro hệ thống ngân hàng

    Cho vay bất động sản, chứng khoán, kiểm soát nợ xấu, xử lý ngân hàng yếu kém... là những vấn đề làm nóng hội trường Quốc hội trong phiên chất vấn Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sáng 17/11.

  • Tái cơ cấu triệt để 3 ngân hàng 0 đồng

    Tái cơ cấu triệt để 3 ngân hàng 0 đồng

    Đại diện Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ngày 4/1 cho biết: Danh sách các ngân hàng cần tái cơ cấu gồm 3 ngân hàng đã được NHNN mua với giá 0 đồng là: Ngân hàng Xây dựng CBBank, Ngân hàng Đại dương Oceanbank, Ngân hàng dầu khí toàn cầu GPbank. Cùng với đó, Ngân hàng Đông Á cũng là ngân hàng yếu kém cần phải xử lý dứt điểm trong năm 2017.

  • Ngừng bảo hộ ngân hàng yếu kém

    Ngừng bảo hộ ngân hàng yếu kém

    Trong các phiên thảo luận về kinh tế - xã hội tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV đang diễn ra, Chính phủ và lãnh đạo các bộ, ngành lần lượt gợi mở hướng đi xem xét thí điểm cho phá sản ngân hàng yếu kém.

  • Ngân hàng giá 0 đồng và xử lý nợ xấu

    Ngân hàng giá 0 đồng và xử lý nợ xấu

    Trong quá trình tái cơ cấu hệ thống tài chính tín dụng, một số ngân hàng yếu kém đã buộc Ngân hàng Nhà nước phải giành quyền kiểm soát thông qua việc mua lại với giá 0 đồng.

  • Tiếp tục xử lý những ngân hàng yếu kém

    Tiếp tục xử lý những ngân hàng yếu kém

    Thống đốc Nguyễn Văn Bình cho biết: Theo đúng lộ trình, nhiệm vụ tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của năm 2013 là xử lý dứt điểm những ngân hàng yếu kém nhất, có thể là “ngòi nổ” cho sự đổ vỡ và kéo theo sự đổ vỡ dây chuyền trong hệ thống ngân hàng.

  • Eurozone chưa nhất trí lập liên minh ngân hàng

    Eurozone chưa nhất trí lập liên minh ngân hàng

    Tại phiên họp ngày 10/12 ở Brussels (Bỉ), bộ trưởng tài chính các nước Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã tiến gần hơn tới thỏa thuận về một dự thảo kế hoạch đóng cửa các ngân hàng yếu kém và cùng chia sẻ những tổn thất, một hành động mang tính mở đường cho quá trình cải tổ ...