Tags:

Ngành hàng cà phê

  • Đắk Lắk: Nâng tầm giá trị cà phê Việt

    Đắk Lắk: Nâng tầm giá trị cà phê Việt

    Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, đa giá trị, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tích hợp là hướng đi của các tỉnh Tây Nguyên nói chung và tỉnh Đắk Lawsk nói riêng; trong đó có ngành hàng cà phê. 

  • Phát triển thị trường tiêu thụ cà phê nội địa

    Phát triển thị trường tiêu thụ cà phê nội địa

    Theo ông Huỳnh Ngọc Dương, Phó giám đốc Sở Công Thương tỉnh Đắk Lắk, phát triển thị trường tiêu thụ cà phê nội địa là hướng đi bền vững, lâu dài của ngành hàng cà phê Việt Nam. Kích cầu tiêu thụ cà phê nội địa là xu hướng tất yếu để doanh nghiệp cà phê phát triển.

  • Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài cuối: Tập trung chế biến sâu, chất lượng cao

    Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài cuối: Tập trung chế biến sâu, chất lượng cao

    Trong chuỗi giá trị của ngành hàng cà phê, việc sản xuất cà phê có chứng nhận, phát triển cà phê chất lượng cao, cà phê đặc sản gắn với phát triển xanh và bền vững là hướng đi phù hợp. Tuy nhiên, để gia tăng sức cạnh tranh ngành hàng, nâng cao giá trị xuất khẩu, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho người trồng cà phê, việc đầu tư chế biến sâu, xúc tiến thương mại gắn với bảo vệ nhãn hiệu, thương hiệu sản phẩm là giải pháp căn cơ, tất yếu.

  • Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài 3: Hình thành chuỗi liên kết bền vững 

    Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài 3: Hình thành chuỗi liên kết bền vững 

    Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, đa giá trị, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tích hợp là hướng đi của các tỉnh Tây Nguyên hiện nay; trong đó có ngành hàng cà phê. Để phát triển cà phê bền vững, một giải pháp tất yếu là hình thành chuỗi liên kết trong đầu tư phát triển triển vùng nguyên liệu, thu mua nguyên liệu đầu vào, trao đổi kỹ thuật sản xuất, tiếp cận chuyển giao khoa học công nghệ và ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm cà phê.

  • Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài 1: Vẫn ở phân khúc thấp

    Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài 1: Vẫn ở phân khúc thấp

    Theo dòng lịch sử, cây cà phê đã được người Pháp trồng tại các tỉnh Tây Nguyên từ những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 tại các đồn điền như CADA, ROSSI, CHPI với diện tích khoảng vài trăm ha. Trải qua hàng trăm năm, đến nay Việt Nam có hơn 710.000 ha trồng cà phê, năng suất đạt 28,2 tạ/ha, cho sản lượng hơn 1,84 triệu tấn. Ngành hàng cà phê đã tạo việc làm và thu nhập cho trên 600.000 hộ nông dân, với 2 triệu lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, Tây Bắc và một số vùng trồng cà phê khác trên cả nước.

  • Xây dựng chuỗi ngành hàng cà phê Việt Nam chất lượng cao

    Xây dựng chuỗi ngành hàng cà phê Việt Nam chất lượng cao

    Trong khuôn khổ các hoạt động chính của Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8, ngày 12/3, UBND tỉnh Đắk Lắk phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam tổ chức Hội thảo "Xây dựng chuỗi ngành hàng cà phê Việt Nam chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh và phát triển bền vững".

  • Hợp tác, kết nối giao thương quốc tế trong ngành hàng cà phê

    Hợp tác, kết nối giao thương quốc tế trong ngành hàng cà phê

    Trong khuôn khổ các hoạt động chính tại Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8, ngày 11/3, UBND tỉnh Đắk Lắk phối hợp Bộ Công Thương tổ chức hội nghị kết nối giao thương quốc tế năm 2023 với chủ đề “Cà phê Buôn Ma Thuột - Kết nối đam mê và khát vọng phát triển”.

  • Cà phê Việt vào chuỗi thương hiệu - Bài cuối: Nhượng quyền thương hiệu

    Cà phê Việt vào chuỗi thương hiệu - Bài cuối: Nhượng quyền thương hiệu

    Các chuỗi cửa hàng, quán cà phê đã xây dựng thành công thương hiệu, nhưng vấn đề đặt ra cho bước tiếp theo là bài toán thúc đẩy hệ thống chuỗi cửa hàng cả về số lượng lẫn chất lượng. Do đó, nhiều đơn vị kinh doanh ngành hàng cà phê đã mở rộng thêm mô hình nhượng quyền thương hiệu và điều này thúc đẩy tốc độ phát triển của chuỗi cửa hàng, quán cà phê tại thị trường Việt Nam.

  • Cà phê Việt vào chuỗi thương hiệu - Bài 1: Nâng tầm sản phẩm Việt

    Cà phê Việt vào chuỗi thương hiệu - Bài 1: Nâng tầm sản phẩm Việt

    Hiện nay, nhiều chuỗi cửa hàng, quán cà phê mang thương hiệu thuần Việt mọc lên như nấm, có sự tham gia ngày càng nhiều của các "ông lớn" với sự đầu tư bài bản, góp phần làm thăng hoa giá trị cho ngành hàng cà phê, cũng như bước tiến mới tại thị trường nội địa.

  • Tìm 'lối thoát' cho hai sản phẩm xuất khẩu tỷ đô

    Tìm 'lối thoát' cho hai sản phẩm xuất khẩu tỷ đô

    Ngày 11/4, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Quốc Doanh đã có buổi làm việc với đại diện Hiệp hội ngành hàng cà phê và hồ tiêu để bàn giải pháp thúc đẩy liên kết giữa doanh nghiệp với nông dân trong chuỗi giá trị nhằm nâng cao giá trị, hiệu quả và khả năng cạnh tranh đối với hai mặt hàng có giá trị xuất khẩu tỷ đô này.

  • Sẽ quy hoạch lại diện tích trồng để tăng giá trị cà phê Việt Nam

    Sẽ quy hoạch lại diện tích trồng để tăng giá trị cà phê Việt Nam

    Sáng 12/3, tại thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Ban Chỉ đạo Tây Nguyên đã phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội thảo “Phát triển ngành hàng cà phê Việt Nam thích ứng với biến đổi khí hậu và hội nhập quốc tế”.

  • Nâng chất lượng cà phê Việt Nam

    Nâng chất lượng cà phê Việt Nam

    Ngày 1/12, tại Diễn đàn Đối thoại và Triển vọng ngành hàng cà phê Việt Nam do Ban điều phối ngành hàng cà phê tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh, ông Lương Văn Tự, Chủ tịch Hiệp hội Cà phê ca cao Việt Nam cho biết: Giá cà phê niên vụ 2013 - 2014 khá thấp.