Tags:

Nguồn vốn ưu đãi

  • Hiệu quả từ những chương trình vay vốn ưu đãi

    Hiệu quả từ những chương trình vay vốn ưu đãi

    Nhờ được tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi từ Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lệ Thủy, gia đình anh Phan Trọng Thoán (thôn Đại Phong, xã Phong Thủy, huyện Lệ Thủy) đã đầu tư sản xuất vươn lên thoát cảnh nghèo khó...

  • Hải Dương tăng cường triển khai có hiệu quả Chỉ thị số 40-CT/TW

    Hải Dương tăng cường triển khai có hiệu quả Chỉ thị số 40-CT/TW

    Với việc cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp đã quán triệt và kịp thời cụ thể hóa Chỉ thị số 40-CT/TW, Kết luận số 06-KL/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng trong các Nghị quyết, Chương trình, Kế hoạch triển khai nhiệm vụ phù hợp với đặc điểm, điều kiện của địa phương, đơn vị; đồng thời chủ động lồng ghép hoạt động tín dụng chính sách xã hội với các Chương trình mục tiêu quốc gia, 9 năm qua nguồn vốn ưu đãi cho vay trên địa bàn tỉnh Hải Dương không ngừng tăng trưởng, chuyển dịch từ nguồn vốn Trung ương sang nguồn vốn địa phương, đáp ứng tốt hơn nhu cầu vay của người nghèo và các đối tượng chính sách khác.

  • Điểm tựa vững chắc cho hộ nghèo huyện Tuyên Hóa

    Điểm tựa vững chắc cho hộ nghèo huyện Tuyên Hóa

    Nhờ tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi từ Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, hàng nghìn hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên địa huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) đã từng bước thoát nghèo.

  • Thoát nghèo nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách

    Thoát nghèo nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách

    Hơn 20 năm thực hiện Nghị định số 78 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã có hàng nghìn đối tượng chính sách được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để đầu tư phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.

  • Tín dụng chính sách góp phần giảm nghèo bền vững tại Đắk Lắk

    Tín dụng chính sách góp phần giảm nghèo bền vững tại Đắk Lắk

    Triển khai Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn từ năm 2021 - 2030, tại tỉnh Đắk Lắk đã có hàng ngàn lượt hộ nghèo, cận nghèo, dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách khác tại tỉnh Đắk Lắk được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo…

  • Đắk Lắk: Đồng bào dân tộc thiểu số được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi phát triển sản xuất

    Đắk Lắk: Đồng bào dân tộc thiểu số được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi phát triển sản xuất

    Nguồn vốn tín dụng chính sách đã kịp thời giúp đỡ người dân nghèo, dân tộc thiểu số phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo.

  • Khơi dậy ý thức vươn lên thoát nghèo của người dân

    Khơi dậy ý thức vươn lên thoát nghèo của người dân

    Việc triển khai chương trình giảm nghèo tại các huyện miền núi Quảng Ngãi đã chuyển từ hỗ trợ sinh kế đơn thuần sang hỗ trợ có điều kiện làm tăng tính hiệu quả của chương trình. Các cơ quan, đơn vị không chỉ khơi dậy ý chí, nghị lực mà còn đưa các dự án và nguồn vốn ưu đãi đến với hộ nghèo, hộ cận nghèo.

  • Hiệu quả nguồn vốn chính sách trong giảm nghèo ở Quỳ Hợp

    Hiệu quả nguồn vốn chính sách trong giảm nghèo ở Quỳ Hợp

    Với mục tiêu giảm nghèo bền vững, góp phần bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn, trong những năm qua, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An đã triển khai tốt các chính sách tín dụng của Chính phủ, giúp nhiều hộ nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi để phát triển kinh tế gia đình, đem lại hiệu quả kinh tế cao, từng bước vươn lên trong cuộc sống.

  • Việt Nam luôn coi Ngân hàng thế giới là đối tác phát triển hàng đầu

    Việt Nam luôn coi Ngân hàng thế giới là đối tác phát triển hàng đầu

    Chiều 4/4, trong buổi tiếp Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, Carolyn Turk, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đánh giá cao sự đồng hành, hỗ trợ của WB thông qua việc dành cho Việt Nam nguồn vốn ưu đãi khoảng 25 tỷ USD cùng với hỗ trợ kỹ thuật và tư vấn chính sách, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam từ năm 1993 đến nay.

  • Giảm nghèo bền vững từ nguồn vốn chính sách

    Giảm nghèo bền vững từ nguồn vốn chính sách

    Với việc nâng cao chất lượng tín dụng của hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội, hàng ngàn hộ nghèo, cận nghèo và gia đình chính sách trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế đã được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để hình thành các mô hình sản xuất, tạo việc làm, góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới.

  • Ngân hàng vẫn ‘đốt đuốc’ tìm doanh nghiệp tốt để cho vay

    Ngân hàng vẫn ‘đốt đuốc’ tìm doanh nghiệp tốt để cho vay

    Trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp “khát vốn”, mong mỏi tìm nguồn vốn ưu đãi để cầm cự sản xuất kinh doanh giai đoạn này, chuyên gia kinh tế, PGS TS Đinh Trọng Thịnh cho rằng: Nguồn vốn “rẻ” không hiếm và ngân hàng vẫn đang “đốt đuốc” tìm doanh nghiệp tốt để cho vay.

  • Mang dịch vụ ngân hàng đến gần hơn với người nghèo

    Mang dịch vụ ngân hàng đến gần hơn với người nghèo

    Tại Hưng Yên, hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội với các điểm giao dịch xã, mạng lưới Tổ tiết kiệm vay vốn đã giúp người nghèo và các đối tượng chính sách tiếp cận nguồn vốn ưu đãi nhanh chóng và thuận lợi.

  • Lợi ích thiết thực từ nguồn vốn ưu đãi hộ nghèo

    Lợi ích thiết thực từ nguồn vốn ưu đãi hộ nghèo

    20 năm qua, chính sách tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP trên địa bàn Hưng Yên mang lại nhiều lợi ích thiết thực.

  • Hai mươi năm làm tín dụng chính sách xã hội bằng cả trái tim

    Hai mươi năm làm tín dụng chính sách xã hội bằng cả trái tim

    Chính thức ra đời và đi vào hoạt động ngày 4/10/2002, hành trình 20 năm làm “cánh tay nối dài” của Chính phủ mang nguồn vốn ưu đãi đến với người nghèo và các đối tượng chính sách khác của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đầy gian khó, thấm đẫm những giọt mồ hôi và đôi khi có cả nước mắt của hàng nghìn lượt cán bộ, nhân viên, người lao động trong hệ thống. Song, nhiều hơn cả là những nụ cười, những niềm vui đong đầy khi nhìn đồng vốn mỗi ngày đơm hoa kết trái ngọt cho đời, mang cuộc sống ấm no, hạnh phúc đến với muôn nhà.

  • Hành trình đưa tín dụng chính sách đến với người nghèo – Bài 1: Động lực từ vốn chính sách

    Hành trình đưa tín dụng chính sách đến với người nghèo – Bài 1: Động lực từ vốn chính sách

    Thực hiện Nghị định 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, đến nay, tỉnh Vĩnh Long đã đưa các nguồn vốn ưu đãi đến với người dân, nhất là hộ nghèo, tạo đòn bẩy giúp họ vươn lên trong cuộc sống.

  • TP Hồ Chí Minh: Hỗ trợ doanh nghiệp du lịch tiếp cận nguồn vốn ưu đãi

    TP Hồ Chí Minh: Hỗ trợ doanh nghiệp du lịch tiếp cận nguồn vốn ưu đãi

    Theo bà Bùi Thị Ngọc Hiếu, Phó Giám đốc Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh, để doanh nghiệp du lịch phục hồi và phát triển bền vững, các doanh nghiệp rất cần sự hỗ trợ của ngành ngân hàng trong việc tiếp cận nguồn vốn ưu đãi.

  • Góp sức đảm bảo an sinh xã hội trên đảo ngọc

    Góp sức đảm bảo an sinh xã hội trên đảo ngọc

    Gần 20 năm qua, nguồn vốn ưu đãi do Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thành phố Phú Quốc, trước đây là huyện đảo Phú Quốc của tỉnh Kiên Giang, đã góp phần tích cực trong công tác giảm nghèo, giải quyết việc làm, bảo đảm an sinh xã hội, làm bàn đạp để hòn đảo ngọc phát triển như ngày nay.

  • Giảm nghèo bền vững từ nguồn vốn vay ưu đãi

    Giảm nghèo bền vững từ nguồn vốn vay ưu đãi

    Từ nguồn vốn ưu đãi của Chính Phủ được Ngân hàng chính sách xã hội triển khai thực hiện (từ tháng 10/2002), hàng nghìn hộ dân trên địa bàn tỉnh Hoà Bình đã có những bước tiến vững chắc vượt lên đói nghèo, xây dựng cuộc sống ấm no.

  • Lực đẩy tạo nên những mô hình kinh tế hiệu quả ở Bắc Tân Uyên

    Lực đẩy tạo nên những mô hình kinh tế hiệu quả ở Bắc Tân Uyên

    Ở huyện Bắc Tân Uyên, một huyện mới thành lập được 10 năm ở phía đông tỉnh Bình Dương, nguồn vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã góp phần tạo nên nhiều mô hình kinh tế hiệu quả, nâng cao thu nhập cho người dân.

  • Động lực giúp Đồng Hỷ chuyển mình

    Động lực giúp Đồng Hỷ chuyển mình

    Con đường dẫn về huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên vào mùa này đang thơm ngát mùi lúa chín và xanh mát những đồi chè, biểu hiện của thành quả giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới mà trong đó có phần đóng góp quan trọng của nguồn vốn ưu đãi do Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) triển khai đến khắp các bản làng.