Tags:

Nghề biển

  • Gò Công Đông phát triển nghề biển truyền thống

    Gò Công Đông phát triển nghề biển truyền thống

    Với 21,2 km bờ biển và có 2 cửa sông lớn là Soài Rạp và Cửa Tiểu, Gò Công Đông có nghề khai thác biển truyền thống từ lâu đời, góp phần giải quyết việc làm cho ngư dân vừa tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.

  • Khắc phục 'thẻ vàng' IUU: Tiền Giang tập trung khâu tuyên truyền, giám sát tàu cá 

    Khắc phục 'thẻ vàng' IUU: Tiền Giang tập trung khâu tuyên truyền, giám sát tàu cá 

    Hiện nay, cùng với khuyến khích đội tàu bám biển khai thác hải sản, giải quyết việc làm cho lao động nghề biển, Tiền Giang còn thực hiện nhiều biện pháp quyết liệt chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU).

  • Nhiều chủ tàu lo lắng vì thiếu lao động đi biển

    Nhiều chủ tàu lo lắng vì thiếu lao động đi biển

    Tình trạng thiếu lao động nghề biển đang diễn ra phổ biến tại tỉnh Khánh Hòa, khiến các chủ tàu cá gặp khó khăn trong tuyển dụng lao động, thậm chí phải tìm đến các tỉnh lân cận để tuyển nhân công.

  • Lễ hội cầu ngư - Nét văn hóa đặc trưng của cư dân vùng biển

    Lễ hội cầu ngư - Nét văn hóa đặc trưng của cư dân vùng biển

    Lễ hội Cầu ngư là lễ trọng lớn nhất trong năm của cộng đồng cư dân vùng biển Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam, gắn với tín ngưỡng thờ cúng cá Ông. Lễ hội Cầu ngư nhằm cầu quốc thái, dân an, trời yên biển lặng, cầu cho ngư dân đi biển được mùa bội thu. Đây còn là một nét đẹp văn hóa, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, tri ân các thế hệ tiền nhân đã góp phần xây dựng nghề biển.

  • Cấp thiết cứu những con tàu '67'- Bài 3: Ngư dân khát khao bám biển

    Cấp thiết cứu những con tàu '67'- Bài 3: Ngư dân khát khao bám biển

    Tìm đến tận nhà gặp những ngư dân đang vật lộn mưu sinh trước biển, mới cảm nhận rõ nỗi khát khao bám biển, theo nghề biển, niềm mong muốn “ướt mái chèo” mỗi ngày cùng những mùa tôm, rặng cá của họ.

  • Cấp thiết cứu những con tàu '67' - Bài 1: Ôm mộng và vỡ mộng

    Cấp thiết cứu những con tàu '67' - Bài 1: Ôm mộng và vỡ mộng

    “Khó khăn ban đầu thì tôi còn xoay xở, cầm cự để ra khơi. Nhưng khi khó khăn kéo dài, không xoay xở được thì đành để tàu nằm bờ. Nào ai muốn sau bao năm gây dựng, gắn bó, tất cả tiền của dồn vào đây mà tàu phải nằm bờ, không thể làm gì được thế này!”, anh Hồ Sỹ Thọ - người ngư dân Nghệ An có hơn 30 năm vươn khơi, bám biển nghẹn lời khi kể cho chúng tôi nghe về câu nghề biển khó khăn, chuyện chiếc tàu cá vỏ thép tàu "67” nằm bờ chờ ngày bị thanh lý.

  • Âu tàu - điểm tựa vững chắc cho ngư dân vươn khơi bám biển

    Âu tàu - điểm tựa vững chắc cho ngư dân vươn khơi bám biển

    Những năm qua, các âu tàu tại huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa được xây dựng đồng bộ, cung cấp các dịch vụ hậu cần nghề biển góp phần đồng hành cùng ngư dân vươn khơi đánh bắt hải sản, khẳng định chủ quyền vùng biển, đảo của Tổ quốc. 

  • Phát huy vai trò kinh tế tập thể trong khai thác hải sản khơi xa

    Phát huy vai trò kinh tế tập thể trong khai thác hải sản khơi xa

    Nhằm khắc phục các khó khăn, giúp nghề biển vươn lên đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương sau đại dịch COVID-19, tỉnh Tiền Giang quan tâm phát huy vai trò kinh tế hợp tác trong khai thác hải sản trên các ngư trường khơi xa gắn với chủ động phòng, chống khai thác IUU (khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định). 

  • Nghiệp đoàn nghề cá Quảng Nam giữ vững chuỗi sản xuất

    Nghiệp đoàn nghề cá Quảng Nam giữ vững chuỗi sản xuất

    Dịch COVID-19 đã gây ra nhiều khó khăn cho ngư dân Quảng Nam. Tuy nhiên, các nghiệp đoàn nghề cá Quảng Nam luôn động viên bà con ngư dân, lao động nghề biển, tích cực phòng ngừa dịch bệnh, duy trì khả năng vươn khơi bám biển dài ngày với mục tiêu khai thác đạt xấp xỉ 92 nghìn tấn hải sản các loại trong năm 2021, để kinh tế biển thật sự là kinh tế mũi nhọn.

  • Bình Thuận đẩy mạnh tuyên truyền về bầu cử đến ngư dân

    Bình Thuận đẩy mạnh tuyên truyền về bầu cử đến ngư dân

    Bình Thuận có bờ biển dài 192 km, ngư trường rộng lớn 52.000 km2, có huyện đảo Phú Quý nằm cách đất liền 56 hải lý, vì vậy ngư dân làm nghề biển chiếm số lượng lớn.

  • Kiên quyết ngăn chặn khai thác hải sản bất hợp pháp

    Kiên quyết ngăn chặn khai thác hải sản bất hợp pháp

    Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Trần Văn Dũng, địa phương hiện có đội tàu đánh bắt hải sản với trên 1 vạn lao động nghề biển. Ngư dân Tiền Giang chủ yếu hành nghề lưới kéo, lưới vây kết hợp ánh sáng, lưới rê… tại các ngư trường khơi xa như Trường Sa, khu vực nhà giàn DK1, khu vực Nam Côn Sơn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và chế biến xuất khẩu.

  • Quảng Nam giúp ngư dân phòng dịch COVID-19 trên biển

    Quảng Nam giúp ngư dân phòng dịch COVID-19 trên biển

    Tỉnh Quảng Nam hiện có gần 4.000 phương tiện tàu thuyền đánh cá các loại với hàng vạn lao động nghề biển.

  • Lao động nghề biển: Thiếu và yếu

    Lao động nghề biển: Thiếu và yếu

    Tại một số vùng ven biển ở Hà Tĩnh, nhiều chủ tàu đang lao đao vì thiếu lao động đi biển. Tình trạng thiếu hụt lao động, đặc biệt là lực lượng lao động có tay nghề cao đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả khai thác và bảo vệ chủ quyền biển, đảo.

  • Quảng Nam: Xây bến cảng và khu dịch vụ hậu cần phục vụ tàu trên 1.000 CV

    Quảng Nam: Xây bến cảng và khu dịch vụ hậu cần phục vụ tàu trên 1.000 CV

    Sau một thời gian dừng thi công vì vướng mặt bằng, sáng 5/3, cảng cá Tam Quang, huyện Núi Thành, địa phương có nghề biển phát triển mạnh nhất tỉnh Quảng Nam đã tiếp tục được thi công với sự đồng thuận nhận tiền đền bù, giải phóng mặt bằng của một số ít hộ dân còn lại.

  • Vướng mặt bằng – Cảng cá trăm tỷ đồng vẫn giậm chân tại chỗ

    Vướng mặt bằng – Cảng cá trăm tỷ đồng vẫn giậm chân tại chỗ

    Để từng bước cải tạo, xây dựng hệ thống dịch vụ hậu cần nghề cá, đáp ứng nhu cầu vươn khơi bám biển dài ngày, tỉnh Quảng Nam đầu tư trên 121 tỷ đồng xây dựng cảng cá Tam Quang tại huyện Núi Thành, địa phương có nghề biển phát triển mạnh nhất tỉnh.

  • Rào cản trong thu hồi vốn vay đóng 'tàu 67'

    Rào cản trong thu hồi vốn vay đóng 'tàu 67'

    “Đặc thù của nghề biển là đánh bắt khắp nơi nên có lúc các chủ tàu thường bán hải sản tại nhiều cảng ở các địa phương khác nhau, nơi tàu ở gần, như: Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Trị,... và có lúc neo đậu tàu tại các cảng lớn. Điều này gây khó khăn cho ngân hàng trong việc kiểm tra, giám sát tài sản đảm bảo tiền vay và nguồn thu nhập của ngư dân để trả nợ ngân hàng”.

  • Kéo rùng - nghề truyền thống độc đáo của ngư dân xứ Thanh

    Kéo rùng - nghề truyền thống độc đáo của ngư dân xứ Thanh

    “Kéo rùng” là một loại hình nghề biển dùng lưới bắt cá gần bờ với sự tham gia của rất nhiều người vào buổi sáng sớm, là phương pháp đánh bắt hải sản có từ lâu đời, khởi phát từ ngư dân vùng biển Quảng Xương (Thanh Hóa).

  • Nâng cao kiến thức cho lao động biển

    Nâng cao kiến thức cho lao động biển

    Chất lượng lao động biển hiện nay vẫn chưa theo kịp các phương thức đánh bắt hiện đại. Quảng Ngãi là địa phương có số ngư dân sống bằng nghề biển đứng đầu khu vực miền Trung nhưng chất lượng lao động biển vẫn còn hạn chế.

  • Ngư dân Ninh Thuận kiên trì bám biển

    Ngư dân Ninh Thuận kiên trì bám biển

    Đến với các địa phương mưu sinh bằng nghề biển từ mũi phía Nam đến đầu phía Bắc của tỉnh Ninh Thuận, quang cảnh mua và bán của ngư dân diễn ra thật nhộn nhịp, sôi động.