Tags:

Lịch sử y học

  • Nâng tầm vị thế sâm Ngọc Linh

    Nâng tầm vị thế sâm Ngọc Linh

    Ngày 10/12, tại làng Tu Thó (xã Tê Xăng), Ủy ban nhân dân huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) tổ chức Hội thảo “Sâm Ngọc Linh - sâm Việt Nam nhìn từ góc độ lịch sử, khoa học và thực tiễn”. 

  • Thầy giáo truyền đam mê môn Lịch sử cho học sinh

    Thầy giáo truyền đam mê môn Lịch sử cho học sinh

    Mỗi tiết học môn Lịch sử đối với học sinh Trường Trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng (thị trấn Tiên Kỳ, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam) là 45 phút được trải nghiệm, tìm hiểu, phân tích, đánh giá ý nghĩa của các cột mốc, sự kiện lịch sử của dân tộc, đất nước. Cảm hứng đó được thầy giáo Nguyễn Phúc Hậu truyền cho học sinh hơn 10 năm qua. 

  • Giáo dục lịch sử cho học sinh qua truyền hình trực tiếp 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

    Giáo dục lịch sử cho học sinh qua truyền hình trực tiếp 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

    Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Hệ thống Giáo dục Everest tổ chức buổi xem trực tiếp lễ diễu binh, diễu hành 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và kết hợp giáo dục lịch sử cho học sinh.

  • Giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh Bắc Ninh

    Giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh Bắc Ninh

    Chiều 15/4, tại Văn Miếu Bắc Ninh (thành phố Bắc Ninh), Hội đồng Đội tỉnh Bắc Ninh tổ chức Cuộc thi trực tuyến “Măng non Kinh Bắc - Tự hào trang sử quê hương” năm 2024.

  • Khẳng định tầm vóc thời đại của chiến thắng Điện Biên Phủ

    Khẳng định tầm vóc thời đại của chiến thắng Điện Biên Phủ

    Ngày 27/3, tại Hà Nội, Học viện Chính trị phối hợp Báo Quân đội nhân dân, Viện Lịch sử Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Chiến thắng Điện Biên Phủ - Giá trị lịch sử và tầm vóc thời đại”.

  • Truyện truyền kỳ qua các giai đoạn phát triển của lịch sử văn học Việt Nam

    Truyện truyền kỳ qua các giai đoạn phát triển của lịch sử văn học Việt Nam

    Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản Cuốn sách “Truyện truyền kỳ Việt Nam” với nội dung được chọn lọc từ 50 truyện là các thần tích, thần phả và truyện cổ tích mang yếu tố truyền kỳ đậm nét.

  • Bi kịch của người phụ nữ bị cách ly đến 26 năm

    Bi kịch của người phụ nữ bị cách ly đến 26 năm

    Trong lịch sử y học, cái tên được cho là gợi lên nhiều tranh cãi nhất chính Mary Mallon, hay còn gọi là “Mary thương hàn".

  • Chạy đua với thời gian đưa học sinh vùng lũ Kỳ Sơn trở lại trường

    Chạy đua với thời gian đưa học sinh vùng lũ Kỳ Sơn trở lại trường

    Hơn một tuần sau trận lũ quét lịch sử, nhiều học sinh ở các bản làng thuộc huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) vẫn chưa thể đi học trở lại do mưa lũ đã làm hư hỏng nhiều ngôi trường, đồ dùng học tập bị đất đá vùi lấp. Để sớm đưa các em trở lại trường, chính quyền địa phương và các lực lượng đang chạy đua cùng thời gian vừa tiến hành khắc phục hậu quả mưa lũ, vừa đảm bảo cơ sở vật chất để thầy trò sớm trở lại trường.

  • Giáo viên Lịch sử giúp học sinh ôn tập hiệu quả giai đoạn nước rút

    Giáo viên Lịch sử giúp học sinh ôn tập hiệu quả giai đoạn nước rút

    Cô giáo Lê Thị Mỹ Dung, Giáo viên dạy Lịch sử, Trường THPT Phan Đình Phùng (Quận Ba Đình, Hà Nội) khuyên học sinh sắp bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT là trước khi đến với các diễn đàn học tập, các em nên coi sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 là tài liệu tham khảo thân thiện nhất.

  • Di sản đô thị Nam Bộ - Bài 1: Nguồn tài sản quý

    Di sản đô thị Nam Bộ - Bài 1: Nguồn tài sản quý

    Di sản là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị văn hóa, lịch sử, khoa học lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tại nhiều địa phương thuộc vùng đất Nam Bộ hiện nay còn lưu giữ rất nhiều di sản được hình thành, tồn tại cùng lịch sử phát triển của các đô thị phía Nam.

  • Truyền cảm hứng, tình yêu môn Lịch sử cho học sinh

    Truyền cảm hứng, tình yêu môn Lịch sử cho học sinh

    Cô giáo Phạm Hồng Lê gắn bó với Trường Tiểu học và Trung học Cơ sở Kỳ Đồng (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) đến nay đã gần 20 năm.

  • PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ: Vẫn trọn vẹn một tình yêu Hà Nội

    PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ: Vẫn trọn vẹn một tình yêu Hà Nội

    Trong dịp Hà Nội vinh danh 10 công dân ưu tú, có một cụ già tóc bạc phơ, ngồi xe lăn lên sân khấu nhận bằng chứng nhận và hoa. Đó là PGS.TS Nhà giáo ưu tú Nguyễn Thừa Hỷ (sinh năm 1937), nguyên Phó Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), người luôn dành tình yêu cho Thủ đô. Tình yêu ấy được thể hiện qua những trang sách, công trình nghiên cứu của ông về mảnh đất ngàn năm văn hiến này.

  • Hà Nội công bố hình thức ôn tập trực tuyến môn lịch sử lớp 9

    Hà Nội công bố hình thức ôn tập trực tuyến môn lịch sử lớp 9

    Ngày 7/5, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội công bố hình thức ôn tập, kiểm tra miễn phí môn lịch sử cho học sinh lớp 9 trên mạng xã hội trực tuyến ViettelStudy. Đây là năm đầu tiên, Hà Nội đưa môn Lịch sử là môn thứ 4 trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2018 - 2019.

  • Ôn tập môn thi thứ 4 vào lớp 10 ở Hà Nội như thế nào cho hiệu quả?

    Ôn tập môn thi thứ 4 vào lớp 10 ở Hà Nội như thế nào cho hiệu quả?

    Ngay sau khi Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội chốt môn thi thứ 4 trong kỳ thi tuyển sinh vào 10 THPT năm học 2019-2020 là môn Lịch sử, nhiều học sinh và phụ huynh bày tỏ lo lắng về cách ôn tập hiệu quả môn học này.

  • Kế thừa và phát huy những bài học Cách mạng tháng Tám vào công cuộc đổi mới

    Kế thừa và phát huy những bài học Cách mạng tháng Tám vào công cuộc đổi mới

    Năm 2018, nhân dân cả nước kỷ niệm 73 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9. Nhân dịp này, PGS.TS Trần Trọng Thơ, Phó Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) đã có bài viết nêu bật những bài học quý báu của Cách mạng Tháng Tám và sự kế thừa, phát huy những bài học này vào công cuộc đổi mới hiện nay.

  • 50 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 ở Đắk Lắk

    50 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 ở Đắk Lắk

    Đó là chủ đề hội thảo do Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk phối hợp với Viện Lịch sử Đảng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) đã tổ chức sáng 19/1, tại thành phố Buôn Ma Thuột.

  • Khơi dậy tinh thần ham mê học lịch sử trong học sinh THPT

    Khơi dậy tinh thần ham mê học lịch sử trong học sinh THPT

    Sáng 8/10, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các đơn vị liên quan tổ chức Cuộc thi tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc “Tự hào Việt Nam” lần thứ II, năm 2017.

  • Joseph Lister - cha đẻ của thuốc sát trùng

    Joseph Lister - cha đẻ của thuốc sát trùng

    Thành công của phương pháp khử trùng bằng acid carbonic đã đưa Joseph Lister trở thành một trong những nhà khoa học có đóng góp lớn cho lịch sử y học thế giới.

  • 'Phải đi đến cùng vụ Formosa'

    'Phải đi đến cùng vụ Formosa'

    Trao đổi với phóng viên báo Tin Tức, PGS. TS Nguyễn Trọng Phúc, nguyên Viện trưởng Viện lịch sử Đảng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) nhấn mạnh, thông báo kết luận của Ủy ban Kiểm tra Trung ương (UBKTTƯ) về việc xem xét kỷ luật nhiều cán bộ liên quan đến vụ Formosa Hà Tĩnh đã thể hiện quyết tâm của Đảng, Bộ Chính trị, Ban bí thư, Ban chấp hành Trung ương về xử lý những vụ việc lớn đã xảy ra là phải đi đến cùng, phải quy trách nhiệm chứ không phải chỉ nêu lên rồi không thực hiện.

  • Khơi dậy hứng thú học lịch sử cho học sinh qua facebook

    Khơi dậy hứng thú học lịch sử cho học sinh qua facebook

    Thay đổi phương pháp dạy học, khơi gợi sự tìm tòi, học hỏi, sáng tạo trong học tập, đặc biệt là môn lịch sử cho học sinh qua fanpage “Lịch sử Việt Nam qua ảnh và thơ” là ý tưởng của các thầy cô giáo trường Trung học cơ sở Trương Hán Siêu, thành phố Ninh Bình.