Tags:

Khủng hoảng tài chính toàn cầu

  • 'Thời hoàng kim' của người lao động tại các nước giàu

    'Thời hoàng kim' của người lao động tại các nước giàu

    Vào giữa những năm 2010, người lao động đối mặt với giai đoạn khó khăn sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2007-2009 với khoảng 7% lực lượng lao động tại các quốc gia thành viên Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) thiếu việc làm, tăng trưởng tiền lương yếu và bất bình đẳng thu nhập gia tăng. Tuy nhiên, giờ đây mọi sự đã thay đổi.

  • Nhìn lại một tuần khủng hoảng của ngành ngân hàng thế giới

    Nhìn lại một tuần khủng hoảng của ngành ngân hàng thế giới

    Ngày 10/3, Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB) đã lâm vào khủng hoảng, trở thành vụ sụp đổ ngân hàng Mỹ lớn nhất sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, khiến ngành này trên toàn thế giới trải qua một tuần chao đảo.

  • Hai ngân hàng thoát sụp đổ, nỗi lo khủng hoảng tài chính toàn cầu giảm bớt

    Hai ngân hàng thoát sụp đổ, nỗi lo khủng hoảng tài chính toàn cầu giảm bớt

    Những chiếc “phao cứu sinh” trị giá nhiều tỷ USD cho các ngân hàng đang gặp khó khăn ở Mỹ và châu Âu đã củng cố niềm tin của nhà đầu tư ngày 17/3 và tiếp thêm sức mạnh cho các cổ phiếu đang bị ảnh hưởng nặng nề.

  • Cổ phiếu chạm đáy, Credit Suisse vay 54 tỷ USD ngăn khủng hoảng toàn cầu

    Cổ phiếu chạm đáy, Credit Suisse vay 54 tỷ USD ngăn khủng hoảng toàn cầu

    Credit Suisse ngày 16/3 cho biết họ sẽ vay tới 54 tỷ USD từ Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ để củng cố thanh khoản sau khi cổ phiếu trong phiên giao dịch hôm 15/3 chạm đáy làm gia tăng lo ngại về một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.

  • Một năm xung đột Nga - Ukraine - Bài cuối: Tương lai toàn cầu hóa

    Một năm xung đột Nga - Ukraine - Bài cuối: Tương lai toàn cầu hóa

    Từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đến việc ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ, từ Brexit (chỉ việc Anh rời Liên minh châu Âu - EU), cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đến đại dịch COVID-19 và cuộc khủng hoảng Nga - Ukraine, những cú sốc được ghi nhận trong 10 năm qua đã giáng nhiều đòn vào nền kinh tế toàn cầu hóa.

  • WEF 2023: Phần lớn các doanh nghiệp giảm niềm tin về triển vọng tăng trưởng toàn cầu

    WEF 2023: Phần lớn các doanh nghiệp giảm niềm tin về triển vọng tăng trưởng toàn cầu

    Kết quả khảo sát do công ty kiểm toán PricewaterhouseCoopers (PwC) công bố ngày 16/1 cho thấy niềm tin của các doanh nghiệp về triển vọng tăng trưởng đã giảm mạnh nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 do lạm phát gia tăng, biến động kinh tế vĩ mô và xung đột địa chính trị. 

  • Tổng Giám đốc IMF cảnh báo nguy cơ kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại

    Tổng Giám đốc IMF cảnh báo nguy cơ kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại

    Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 1/12 cảnh báo ngày càng có nhiều nguy cơ tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2023 dưới mức 2% - từng xảy ra trong thời gian đại dịch COVID-19 bùng phát và cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2009, trong bối cảnh các nền kinh tế lớn tăng trưởng chậm lại.

  • Bồ Đào Nha chuẩn bị ứng phó với 'kịch bản xấu nhất' của khủng hoàng tài chính toàn cầu

    Bồ Đào Nha chuẩn bị ứng phó với 'kịch bản xấu nhất' của khủng hoàng tài chính toàn cầu

    Ngày 10/10, Chính phủ Bồ Đào Nha đã đề xuất dự thảo ngân sách năm 2023 nhằm ứng phó với những "kịch bản xấu nhất" của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.

  • Nỗ lực mới của IMF nhằm giúp thế giới ứng phó với khủng hoảng lương thực

    Nỗ lực mới của IMF nhằm giúp thế giới ứng phó với khủng hoảng lương thực

    Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 30/9 đã cảnh báo cuộc chiến tại Ukraine đã làm gián đoạn dòng chảy ngũ cốc và phân bón, dẫn đến cuộc khủng hoảng an ninh lương thực tồi tệ nhất kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 với khoảng 345 triệu người đang phải đối mặt với tình trạng thiếu đói tới mức đe dọa tính mạng của họ.

  • Nhân tố nào đẩy đồng euro xuống gần ngang giá với đồng USD?

    Nhân tố nào đẩy đồng euro xuống gần ngang giá với đồng USD?

    Khi nền kinh tế Mỹ rơi vào tình trạng suy thoái do cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, đồng euro có giá trị gấp khoảng 1,6 lần đồng USD.

  • Những ưu tiên và thách thức của Séc trong nhiệm kỳ Chủ tịch EU

    Những ưu tiên và thách thức của Séc trong nhiệm kỳ Chủ tịch EU

    Lần gần đây nhất Séc giữ chức Chủ tịch luân phiên EU là vào đầu năm 2009, khi EU vẫn đang quay cuồng với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và những hậu quả của cuộc khủng hoảng nợ chủ quyền châu Âu đang bắt đầu xuất hiện.

  • ECB kêu gọi đặt ra quy định về tiền ảo trên toàn cầu

    ECB kêu gọi đặt ra quy định về tiền ảo trên toàn cầu

    Một quan chức cấp cao Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 25/4 đã kêu gọi đặt ra quy định về tiền điện tử trên toàn cầu vì giá trị số tài sản ảo này hiện đã lớn hơn giá trị các khoản vay thế chấp rủi ro từng gây ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2007 và đang xuất hiện các dấu hiệu "bong bóng" (tài sản tăng giá đột biến một cách vô lý và không bền vững).

  • IMF loại trừ khả năng khủng hoảng tài chính toàn cầu trong trường hợp Nga vỡ nợ

    IMF loại trừ khả năng khủng hoảng tài chính toàn cầu trong trường hợp Nga vỡ nợ

    Ngày 13/3, Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva nhận định rằng Nga có thể vỡ nợ do hậu quả của các biện pháp trừng phạt chưa từng có mà phương Tây áp đặt sau khi Moskva tiến hành "chiến dịch quân sự đặc biệt" tại Ukraine, nhưng điều này sẽ không gây ra một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.

  • Malaysia khẳng định tầm quan trọng của sự thống nhất trong ASEAN

    Malaysia khẳng định tầm quan trọng của sự thống nhất trong ASEAN

    Nhân kỷ niệm 54 năm ngày thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), ngày 8/8, Bộ trưởng Ngoại giao Malaysia Hishammuddin Tun Hussein đã gửi thông điệp khẳng định sự thống nhất của ASEAN đã giúp khối khu vực vượt qua một loạt thách thức, từ khủng hoảng tài chính toàn cầu, biến đổi khí hậu đến thiên tai và đại dịch COVID-19.

  • LHQ dự báo kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng 4,7% trong năm 2021

    LHQ dự báo kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng 4,7% trong năm 2021

    Trong báo cáo Tình hình và Triển vọng Kinh tế Thế giới công bố ngày 25/1, Liên hợp quốc (LHQ) dự báo kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng 4,7% trong năm 2021, sau khi giảm 4,3% trong năm 2020 do đại dịch COVID-19, giảm mạnh hơn hai lần so với mức giảm trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2009.

  • Nhà đầu tư vẫn hướng về vàng

    Nhà đầu tư vẫn hướng về vàng

    Thị trường vàng thế giới những ngày qua liên tục xác lập những mức cao mới và bỏ lại phía sau "đỉnh" lịch sử hồi tháng 9/2011, thời kỳ giới đầu tư đổ xô vào vàng theo sau những đợt bơm tiền khổng lồ để vực dậy kinh tế thế giới sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009.

  • Trong quý 2/2020, giao dịch mua bán nhà và giá nhà ở Hồng Kông có dấu hiệu tăng khá

    Trong quý 2/2020, giao dịch mua bán nhà và giá nhà ở Hồng Kông có dấu hiệu tăng khá

    HỒNG KÔNG, TRUNG QUỐC – Media OutReach – Khi đại dịch COVID-19 có dấu hiệu giảm dần tại Hồng Kông trong quý 2/2020, tâm lý mua đã được thúc đẩy bằng việc khởi động một loạt các dự án dân cư chính. Cả khối lượng giao dịch mua bán nhà và giá nhà đều có xu hướng tăng lên. Trong khi đó, thị trường đầu tư lại trải qua một quý khá yên tĩnh, khi các giao dịch lớn giảm xuống mức thấp nhất thứ hai (xét theo quý), kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nổ ra vào năm 2008.

  • Tỷ giá đồng nhân dân tệ giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 2008

    Tỷ giá đồng nhân dân tệ giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 2008

    Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC - ngân hàng trung ương) ngày 25/5 đã hạ tỷ giá tham chiếu chính thức của đồng nhân dân tệ (NDT) xuống mức thấp nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hồi năm 2008.

  • Đầu tư của Trung Quốc vào Mỹ thấp nhất trong hơn một thập kỷ

    Đầu tư của Trung Quốc vào Mỹ thấp nhất trong hơn một thập kỷ

    Theo phóng viên TTXVN tại Washington, một phân tích mới của Dự án Đầu tư Mỹ-Trung Quốc cho thấy đầu tư của Trung Quốc vào Mỹ đã giảm xuống còn 5 tỷ USD vào năm 2019 và đây là mức thấp nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009.

  • Chứng khoán Âu-Mỹ đồng loạt tăng điểm phiên 29/4

    Chứng khoán Âu-Mỹ đồng loạt tăng điểm phiên 29/4

    Các thị trường chứng khoán châu Âu và Mỹ đồng loạt đi lên trong phiên 29/4, giữa bối cảnh thị trường đón nhận tin vui về kết quả thử nghiệm một loại thuốc điều trị bệnh nhân mắc COVID-19, "lấn át" thông tin về việc kinh tế Mỹ giảm mạnh nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008.