Các chuyên gia trong ngành dầu mỏ đã chỉ ra lý do tại sao Mỹ dễ bị tổn thương trước cuộc khủng hoảng dầu mỏ do biến động ở Trung Đông.
Ngoài Mỹ, Tây Bắc Âu đang phải đối mặt với nguồn cung dầu diesel thấp. Bloomberg cảnh báo rằng hầu hết khu vực trên thế giới sẽ đối mặt với tình trạng thiếu dầu diesel trong mùa Đông này.
Khi Tổng thống Mỹ Joe Biden đến thăm một số nước Trung Đông nhằm tăng sản lượng dầu vào thị trường toàn cầu, bất ổn chính trị ở một khu vực khác của OPEC có nguy cơ làm suy giảm nỗ lực này.
Khoảng ba tuần sau khi Nga triển khai chiến dịch quân sự ở Ukraine, bà Liesye Setiana đã buộc phải đóng cửa cơ sở kinh doanh bim bim chuối khi nguồn cung dầu ăn cạn kiệt trên khắp đất nước.
Các nước tiêu thụ đã phát triển các bộ công cụ để xử lý khủng hoảng dầu mỏ từ những năm 1970. Nhưng không hề có một hệ thống tương tự như thế đối với khí đốt.
Thị trường dầu mỏ toàn cầu đã ở vào tình thế căng thẳng khi xung đột ở Ukraine còn chưa nổ ra. Thêm diễn biến mới liên quan đến điểm nóng này có thể đẩy thị trường đối mặt với cú sốc nguồn cung tương tự như khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, khi khối A-rập áp lệnh cấm xuất khẩu dầu.
Sự cố mất điện do thời tiết lạnh giá ở một số bang ở Mỹ, đặc biệt là Texas, có thể sẽ gây ra cú sốc cho thị trường dầu mỏ toàn thế giới.
Sau khi sụt giảm mạnh vào tháng trước, giá dầu thô thế giới đang dần phục hồi ở mức khiêm tốn. Tuy nhiên, nhiều nhà phân tích lo ngại rằng cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 2020 vẫn chưa thực sự kết thúc.
Giá dầu thấp, hàng loạt tàu chở dầu đang lênh đênh trên biển chưa rõ điểm đến. Rất nhiều công ty trong ngành sẽ phải đối diện với kết cục đóng cửa khó tránh khỏi.
Ngày 17/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov và người đồng cấp Mỹ Mike Pompeo đã có cuộc điện đàm nhằm thảo luận các vấn đề liên quan đến dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, cuộc khủng hoảng thị trường dầu mỏ và sự ổn định chiến lược.
Ngày 22/10, Saudi Arabia tuyên bố nước này không có kế hoạch tái áp đặt lệnh cấm vận dầu mỏ, từng là nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng dầu mỏ nghiêm trọng như năm 1973, ngay cả khi mối quan hệ giữa quốc gia Trung Đông này với các nước phương Tây xấu đi sau cái chết gây tranh cãi của nhà báo Jamal Khashoggi.
Nhìn lại những năm 1970, sau khi OPEC tạo ra cuộc khủng hoảng dầu mỏ khiến nhiều nền kinh tế thế giới lao đao, Mỹ và Phương Tây đã dần tìm cách thích ứng và "phản công".
Biến động ở Iraq có thể phá vỡ sự ổn định của thị trường dầu mỏ thế giới, đồng thời đe dọa sự ổn định mong manh của giá dầu trong suốt 4 năm qua, nhưng chắc sẽ không tạo ra một cuộc khủng hoảng dầu mỏ mới, đe doạ kinh tế thế giới.
Tình hình quân sự và chính trị nhanh chóng xấu đi tại Iraq đang làm nổi bật sự yếu kém và bất lực của chính phủ trung ương tại Baghdad.
Bao nhiêu lần Phương Tây đã từng "cố gắng" đưa Ukraine thoát khỏi các cuộc khủng hoảng dầu mỏ và khí đốt trong các "xung đột" với Nga? Và họ có cứu nổi Ukraine hay không? Báo Độc lập (Nga) ngày 14/3 đã đặt những câu hỏi trên và khẳng định rằng Nga có lợi thế hơn Châu Âu, Mỹ với quân bài năng lượng.
Theo mạng tin "Tiền tệ buổi sáng" của Mỹ ngày 1/3, có hai thông tin được cho là tích cực, giúp giá dầu hạ nhiệt sau khi tăng lên mức cao nhất trong vòng hơn hai năm hôm 25/2.
Mạng tin "Citywire" (Anh) ngày 25/2 có bài phân tích cho rằng tình hình bất ổn chính trị ở Trung Đông hiện nay có thể so sánh với cuộc khủng hoảng dầu mỏ cũng ở khu vực này trong thập niên 80, đẩy giá vàng thế giới lên mức cao kỷ lục.
Theo báo "Bưu điện Tài chính" (Canađa) ngày 19/2, Mỹ đang chống lại những đồng minh cũ tại Trung Đông, do vậy, nếu thế giới lại lâm vào cảnh khan hiếm dầu, các nước Trung Đông sẽ không còn hỗ trợ phương Tây và Mỹ nữa.
Trả lời phỏng vấn báo chí quốc tế gần đây, ông Mohammad Ali Khatibi, đại diện của Iran tại Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), nhận định kỷ nguyên dầu mỏ giá rẻ đã kết thúc và có nguy cơ xảy ra một cuộc khủng hoảng dầu mỏ trên phạm vi toàn cầu.