Từ ngày 1/1/2025, Romania và Bulgaria đã trở thành thành viên chính thức của Khối Schengen, qua đó mở rộng khu vực không kiểm soát quản lý biên giới và hộ chiếu ở châu Âu lên 29 quốc gia thành viên.
Các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) ngày 12/12 đã thông qua quyết định công nhận Bulgaria và Romania là 2 thành viên đầy đủ của Khu vực đi lại tự do Schengen kể từ đầu năm 2025.
Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk ngày 9/8 cảnh báo về khả năng loại bỏ Hungary ra khỏi Khu vực Schengen như một hình phạt sau khi Budapest nới lỏng các quy tắc nhập cảnh đối với người Nga.
Phóng viên TTXVN tại châu Âu dẫn thông tin từ khu vực cho biết, ngày 22/12, Quốc hội Hà Lan đã bỏ phiếu ủng hộ việc Bulgaria được nhận vào Khu vực tự do đi lại Schengen.
Bản tin nóng thế giới sáng 7/12 có những nội dung sau đây: - Ukraine cảnh báo G7 về “sự sụp đổ” của khối thống nhất phương Tây; - Mỹ phản đối “vùng đệm” ở Gaza; Israel bác bỏ khả năng Tổng thống Palestine quản lý Gaza; - Áo phản đối mở rộng khối Schengen; - Tòa án Hàn Quốc yêu cầu Apple bồi thường vì làm giảm hiệu suất của thiết bị.
Theo quy định của khối Schengen, việc siết chặt kiểm soát biên giới được coi như là biện pháp cuối cùng trong những trường hợp người nhập cư trở thành mối đe dọa nghiêm trọng đối với an ninh nội bộ hoặc chính sách công.
Ngoại trưởng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) ngày 13/11 đã thông qua chính sách điều chỉnh, theo đó những người đăng ký thị thực (visa) thăm các nước trong khối Schengen của châu Âu sẽ sớm được cấp loại giấy tờ này theo hình thức trực tuyến.
Ngày 13/11, ngoại trưởng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua chính sách điều chỉnh, theo đó những người đăng ký thị thực (visa) thăm các nước trong khối Schengen của châu Âu sẽ sớm được cấp loại giấy tờ này theo hình thức trực tuyến.
Romania đã chỉ trích quyết định “phi lý” của Áo nhằm ngăn cản nước này vào khối Schengen. Nhiều người kêu gọi tẩy chay hàng hóa hoặc công ty của Áo.
Mạng tin EURACTIV.de (Đức) ngày 7/12 dẫn lời Bộ trưởng phụ trách các vấn đề châu Âu của Áo Karoline Edtstadler cảnh báo nước này sẽ sử dụng quyền phủ quyết của mình để phản đối việc kết nạp Romania và Bulgaria vào khối Schengen.
Hà Lan thông báo rằng họ sẵn sàng hỗ trợ Croatia và Romania gia nhập khối Schengen, nhưng không ủng hộ Bulgaria. Áo từ chối ủng hộ cả Bulgaria và Romania.
Ít nhất hai quốc gia thành viên - Áo và Hà Lan - đã bày tỏ sự phản đối với việc gia nhập khối Schengen của Bulgaria và Romania. Trong khi đó, theo quy định, chỉ cần xuất hiện một phiếu phủ quyết, nỗ lực gia nhập khối Schengen của Bulgaria và Romania sẽ thất bại.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 18/1 đã thông báo dỡ hạn chế cấm nhập cảnh vì COVID-19 với công dân Brazil và 26 quốc gia thuộc khối Schengen.
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, chỉ dẫn trong sắc lệnh của Chính phủ Italy công bố ngày 30/5 cho biết từ ngày 3/6, công dân thuộc các nước Schengen và Anh tới Italy sẽ không bắt buộc phải cách ly 14 ngày; quy định cũng áp dụng với công dân các nước châu Âu ngoài Schengen kể từ ngày 15/6.
Hiện nay một số nước châu Âu như Đức, Áo, Thụy Điển, Đan Mạch và Na Uy đã áp dụng việc kiểm soát một phần các đường biên giới quốc gia trong nội bộ Schengen, trái với nguyên tắc tự do đi lại của khối này.
Giới chức Thổ Nhĩ Kỳ sẽ mở chương mới trong đàm phán gia nhập Liên minh châu Âu (EU) vào đúng ngày 30/6, thời điểm EU cam kết áp dụng miễn thị thực đi lại trong khối Schengen cho công dân nước này.
Ủy ban châu Âu (EC) ngày 4/5 thông báo kể từ cuối tháng 6 tới, người dân Thổ Nhĩ Kỳ có thể đi du lịch ngắn ngày tại các quốc gia châu Âu thuộc khối Schengen mà không cần thị thực.
Ngày 4/5, quan chức Liên minh châu Âu (EU) phụ trách vấn đề di cư Dimitris Avramopulos cho biết Ủy ban Châu Âu (EC) đã quyết định kéo dài thời gian kiểm soát biên giới tại 6 nước Hiệp ước Schengen thêm 6 tháng.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 4/3 công bố "lộ trình" nhằm chấm dứt việc kiểm soát biên giới mà các nước thành viên đã áp đặt để đối phó với cuộc khủng hoảng di cư, theo đó khôi phục hiệu lực của hiệp ước đi lại tự do trong khối Schengen trước cuối năm nay.
Khủng hoảng di cư lại đe dọa cả châu Âu, khi mà xu hướng kiểm soát chặt biên giới thắng thế, kèm theo đó là cảnh báo về khả năng khối Schengen sụp đổ.