Công nghệ tái nhập khí quyển là yếu tố cần thiết để đảm bảo đầu đạn của tên lửa có thể chịu được nhiệt độ cực cao khi tái nhập bầu khí quyển Trái đất.
Theo thông báo của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) và Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA), một tiểu hành tinh rất nhỏ đã đi vào bầu khí quyển Trái đất, nhưng không gây ra tác động đáng kể.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã chọn công ty khai phá không gian SpaceX làm đối tác trong dự án chế tạo thiết bị đưa Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) về bầu khí quyển Trái Đất và đến "nơi an nghỉ cuối cùng" ở Thái Bình Dương, sau khi ISS hoàn thành nhiệm vụ vào năm 2030.
Một vệ tinh của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) dự kiến rơi xuống Trái Đất vài ngày 21/1 với phần lớn bộ phận thiết bị này sẽ bốc cháy trong bầu khí quyển.
Ngày 8/2, vệ tinh khí tượng mới nhất của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã được phóng thành công lên quỹ đạo, với mục đích theo dõi các đại dương và bầu khí quyển Trái Đất một cách chi tiết nhất từ trước tới nay.
Theo Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), tàu đổ bộ Mặt Trăng Peregrine, do công ty tư nhân Astrobotic Technology (Mỹ) phát triển, đang quay trở lại Trái Đất và sẽ bốc cháy trong bầu khí quyển.
Không gian đã trở thành một vùng chiến sự mới sau khi quân đội Israel bắn hạ một tên lửa đang bay bên ngoài bầu khí quyển Trái đất.
Một tên lửa mang theo vệ tinh giám sát của Lực lượng Không gian Mỹ có thể đã tạo ra một lỗ hổng trên tầng điện ly khi nó được phóng vào không gian.
Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) cho biết tàu chở hàng Thiên Châu-5 của nước này đã quay trở lại bầu khí quyển của Trái Đất vào sáng 12/9 sau khi hoàn thành sứ mệnh.
Ngày 7/6, Cơ quan Khí quyển và Đai dương Mỹ (NOAA) cho biết trạm nghiên cứu khí quyển đặt ở Hawaii đã ghi nhận nồng độ tập trung của khí CO2 tăng ở mức cao nhất kể từ khi cơ quan này thực hiện các biện pháp đo đạc chính xác từ năm 1958.
Sáng 9/5, truyền thông nhà nước Trung Quốc đưa tin một phần tên lửa đẩy Trường Chinh 5B của nước này đã quay trở lại bầu khí quyển của Trái Đất,
Theo báo cáo của chuyên san Nature Geoscience, sau một tỉ năm nữa, khí quyển Trái đất sẽ chứa rất ít khí ôxy, biến hành tinh chúng ta trở thành vùng đất chết.
Tám quốc gia sẽ hỗ trợ xây dựng một phần của vệ tinh đầu tiên thế giới được thiết kế riêng để dọn rác trong vũ trụ bằng cách kéo chúng về bầu khí quyển Trái Đất để đốt cháy.
Một tiểu hành tinh được phát hiện lần đầu tiên vào tháng 11/2018 rất có thể bay vào bầu khí quyển Trái Đất vào ngày 2/11 tới.
Theo số liệu do Chính phủ Mỹ công bố ngày 4/6, nồng độ khí thải CO2 trên khí quyển Trái Đất đã trở lại mức kỷ lục trong tháng Năm, bất chấp việc đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 khiến các nền kinh tế bị ngưng trệ.
Bầu khí quyển của Trái Đất thời cổ đại cách đây 300 triệu năm bụi hơn rất nhiều so với ngày nay.
Đoạn video hiếm do truyền thông Trung Quốc công bố cho thấy trạm thí nghiệm vũ trụ Thiên Cung 2 (Tiangong 2) đã tóe lửa chói lòa khi quay trở về bầu khí quyển Trái đất.
Các nhà thiên văn học xác nhận một thiên thạch dài 3m đã bay vào khí quyển Trái đất và lao xuống hòn đảo Puerto Rico thuộc lãnh thổ Mỹ, phát ra luồng năng lượng tương đương 3 – 5 kiloton thuốc nổ.
Nồng độ khí nhà kính carbon dioxide (CO2) trong khí quyền Trái Đất vừa được ghi nhận mức cao kỷ lục kể từ khi các chỉ số khí này bắt đầu được theo dõi. Điều này gióng lên hồi chuông báo động mới về tình trạng phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính trên thế giới.
Theo Cơ quan Vũ trụ Trung Quốc (CNSA), trạm vũ trụ Thiên Cung-1 của nước này đã xâm nhập trở lại bầu khí quyển Trái Đất vào hồi 8h15 phút sáng 2/4.