Tags:

Hoang dã quý hiếm

  • Tiếp tục xác định nguyên nhân 18 con hổ chết ở Đồng Nai

    Tiếp tục xác định nguyên nhân 18 con hổ chết ở Đồng Nai

    Ngày 3/10, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai cho biết đã đề nghị Công ty Trách nhiệm hữu hạn Khu du lịch sinh thái Vườn Xoài (Khu du lịch Vườn Xoài) phối hợp với các đơn vị chức năng xác định rõ nguyên nhân chết của 18 cá thể động vật hoang dã, quý hiếm bị chết và bổ sung kết quả xét nghiệm H5N1 của mẫu phủ tạng 2 cá thể hổ chết trước đó.

  • Khởi tố đối tượng mua bán động vật hoang dã quý hiếm

    Khởi tố đối tượng mua bán động vật hoang dã quý hiếm

    Ngày 24/5, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an thành phố Uông Bí (Quảng Ninh) cho biết, đơn vị đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Nguyễn Huy Hoàng (sinh năm 1998, trú tại tổ 2, khu 2 phường Vàng Danh, thành phố Uông Bí) về tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm theo quy định tại Điều 244 Bộ luật Hình sự.

  • Triệt phá đường dây mua bán, vận chuyển động vật hoang dã quý hiếm

    Triệt phá đường dây mua bán, vận chuyển động vật hoang dã quý hiếm

    Công an huyện Cẩm Khê, Công an tỉnh Phú Thọ vừa triệt phá thành công đường dây mua bán, vận chuyển động vật hoang dã thuộc nhóm nguy cấp, quý hiếm, hoạt động liên tỉnh; tạm giữ 3 đối tượng, thu giữ 1 con hổ còn sống và 1 con gấu đông lạnh.

  • Phát hiện vụ vận chuyển trái phép số lượng lớn động vật hoang dã quý hiếm

    Phát hiện vụ vận chuyển trái phép số lượng lớn động vật hoang dã quý hiếm

    Ngày 17/4, Công an thành phố Vinh (Công an tỉnh Nghệ An) cho biết đã phát hiện, bắt giữ hàng chục thùng hàng có 420 động vật hoang dã quý hiếm như vẹt, rùa, chuột túi, khỉ… còn sống. Toàn bộ số động vật hoang dã kể trên không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc, xuất xứ.

  • Xử lý nhiều đối tượng săn bắt động vật hoang dã trái phép

    Xử lý nhiều đối tượng săn bắt động vật hoang dã trái phép

    Ngày 4/12, đại diện lãnh đạo Vườn quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang cho biết, Hạt Kiểm lâm Vườn quốc gia này phối hợp với các cơ quan chức năng đang xử lý đối tượng săn bắt động vật hoang dã, quý hiếm theo quy định của pháp luật.

  • Thả 14 loài động vật quý hiếm về rừng tự nhiên

    Thả 14 loài động vật quý hiếm về rừng tự nhiên

    Ngày 20/12, ông Vương Đức Hòa, Giám đốc Ban quản lý Vườn quốc gia Bù Gia Mập (huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước) cho biết, Trạm Cứu hộ động vật hoang dã Củ Chi (Thành phố Hồ Chí Minh) phối hợp với Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật-Vườn Quốc gia Bù Gia Mập thực hiện thả 14 loài động vật hoang dã quý hiếm về rừng tự nhiên thuộc lâm phần Vườn quốc gia Bù Gia Mập.

  • Thả 112 động vật hoang dã quý hiếm về Vườn Quốc gia Bù Gia Mập

    Thả 112 động vật hoang dã quý hiếm về Vườn Quốc gia Bù Gia Mập

    Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật - Vườn Quốc gia Bù Gia Mập (Bình Phước) phối hợp với Chi cục Kiểm lâm TP Hồ Chí Minh, Trạm Cứu hộ động vật hoang dã Củ Chi thả 112 động vật hoang dã quý hiếm vào lâm phần của Vườn.

  • Tạm giữ hình sự 3 đối tượng tàng trữ, giết mổ động vật hoang dã quý hiếm

    Tạm giữ hình sự 3 đối tượng tàng trữ, giết mổ động vật hoang dã quý hiếm

    Công an huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) cho biết, vào lúc 21 giờ ngày 17/3, lực lượng Công an huyện đã phát hiện, bắt giữ 3 đối tượng có hành vi tàng trữ, giết mổ cá thể hổ để nấu cao.

  • Phát hiện 138 kg sừng động vật nghi là sừng tê giác trong lô hàng nhập khẩu

    Phát hiện 138 kg sừng động vật nghi là sừng tê giác trong lô hàng nhập khẩu

    Theo Cục Hải quan thành phố Đà Nẵng, đơn vị vừa phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra, khám xét lô hàng từ Nam Phi về Cảng Tiên Sa (thành phố Đà Nẵng). Qua đó, phát hiện hơn 138 kg sừng động vật nghi là sừng tê giác, hơn 3,1 tấn xương động vật nghi là xương của động vật hoang dã quý hiếm.

  • Thả 4 cá thể động vật hoang dã quý hiếm về rừng

    Thả 4 cá thể động vật hoang dã quý hiếm về rừng

    Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật (Vườn Quốc gia Bù Gia Mập) phối hợp với Hạt Kiểm lâm Bù Gia Mập - Phước Long và Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Vườn Quốc gia Bù Gia Mập vừa tổ chức thả 4 cá thể động vật quý hiếm về rừng.

  • Ngôi nhà thứ hai của động vật hoang dã ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng

    Ngôi nhà thứ hai của động vật hoang dã ở Vườn Quốc gia U Minh Thượng

    Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật, Vườn Quốc gia U Minh Thượng (Kiên Giang), được bao bọc xung quanh rừng tràm với diện tích gần 4 ha. Những năm qua, tại đây đã thực hiện hàng trăm cuộc cứu hộ, cứu sống rất nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm.

  • Vườn Quốc gia Cúc Phương chú trọng bảo tồn, cứu hộ rùa

    Vườn Quốc gia Cúc Phương chú trọng bảo tồn, cứu hộ rùa

    Ngoài thực hiện bảo vệ và phát triển rừng, trong nhiều năm trở lại đây, Trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật Cúc Phương thuộc Vườn Quốc gia Cúc Phương (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) còn thực hiện tốt công tác bảo tồn, cứu hộ, tái thả các loài động vật hoang dã quý hiếm, góp phần duy trì đa dạng sinh học, trong đó phải kể đến việc cứu hộ và bảo tồn rùa.

  • Phát hiện vụ mua bán 39 con đồi mồi quý hiếm

    Phát hiện vụ mua bán 39 con đồi mồi quý hiếm

    Ngày 24/12, Công an huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh cho biết, đơn vị đang tạm giữ đối tượng Trần Minh Lành (sinh năm 1994, trú ở xã Hưng Thành, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu) để điều tra hành vi mua bán động vật hoang dã quý hiếm.

  • Cứu hộ động vật hoang dã quý hiếm ở Vườn Quốc gia Bù Gia Mập

    Cứu hộ động vật hoang dã quý hiếm ở Vườn Quốc gia Bù Gia Mập

    Vườn Quốc gia Bù Gia Mập cách trung tâm tỉnh lỵ Bình Phước hơn 120 km về phía Đông Bắc, nơi được mệnh danh là “lá phổi xanh vùng đất đỏ Đông Nam Bộ”. Tuy vậy, rất ít ai biết nơi đây lại có Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật thực hiện công việc giải cứu động vật quý hiếm như: Voọc chà vá chân đen, vượn đen má vàng, lu li nhỏ, trăn mốc, khỉ đuôi lợn, khỉ mặt đỏ… trở về với thiên nhiên.

  • Phát hiện ô tô vận chuyển 10 cá thể cầy hương quý hiếm từ Campuchia về Việt Nam

    Phát hiện ô tô vận chuyển 10 cá thể cầy hương quý hiếm từ Campuchia về Việt Nam

    Chiều 27/12, Phòng Cảnh sát Kinh tế, Công an tỉnh Bình Phước phối hợp với Công an huyện Bù Gia Mập lập biên bản vi phạm đối với đối tượng Đỗ Văn Thành (35 tuổi, trú tại ấp 8, xã Thanh Hòa, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước), đồng thời tạm giữ toàn bộ tang vật là 10 cá thể cầy hương quý hiếm cùng phương tiện xe ô tô để điều tra, làm rõ hành vi vận chuyển động vật hoang dã quý hiếm trái phép.

  • Bắt giữ vụ vận chuyển động vật hoang dã quý hiếm

    Bắt giữ vụ vận chuyển động vật hoang dã quý hiếm

    Công an huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đã phát hiện và bắt giữ một vụ vận chuyển trái phép 5 cá thể Tê tê Java nằm trong nhóm IB, thuộc động vật nguy cấp quý hiếm, cấm vận chuyển, mua bán.

  • Quảng Trị bắt giữ vụ vận chuyển động vật hoang dã quý hiếm

    Quảng Trị bắt giữ vụ vận chuyển động vật hoang dã quý hiếm

    Ngày 8/10, Công an huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị cho biết, đơn vị đã phát hiện và bắt giữ một vụ vận chuyển trái phép 5 cá thể tê tê Java hiện nằm trong nhóm IB, thuộc động vật nguy cấp quý hiếm, cấm vận chuyển, mua bán.

  • Hoàn thiện chính sách, pháp luật bảo vệ động, thực vật hoang dã quý, hiếm

    Hoàn thiện chính sách, pháp luật bảo vệ động, thực vật hoang dã quý, hiếm

    Đảng và Nhà nước luôn quan tâm và nhận thức rõ sự cần thiết trong công tác bảo tồn, bảo vệ các loài động vật, thực vật hoang dã quý, hiếm đang trong tình trạng nguy cấp; đã tích cực triển khai và hoàn thiện chính sách, các quy định của phát luật liên quan.

  • Giết hại động vật hoang dã vì thiểu hiểu biết

    Giết hại động vật hoang dã vì thiểu hiểu biết

    Việt Nam là một trong những quốc gia đa dạng về hệ sinh thái, loài và nguồn gen, đặc biệt là các loài động vật hoang dã quý hiếm và đặc hữu. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên quý giá này đang bị đe dọa bởi nhiều nguy cơ như săn bắt, buôn bán, tiêu thụ... trái phép trong đó có cả sự "hồn nhiên" của người dân khi giết hại các loài động vật hoang dã.

  • Bảo vệ động vật hoang dã - Bài 1: Hệ lụy từ buôn bán trái phép

    Bảo vệ động vật hoang dã - Bài 1: Hệ lụy từ buôn bán trái phép

    Việt Nam là một “điểm nóng” về đa dạng sinh học, nghĩa là quần thể các loài động vật hoang dã quý hiếm đang bị suy giảm nghiêm trọng, đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng - mà thủ phạm là nạn buôn bán động vật hoang dã trái phép.