Tags:

Góp đất

  • Thái Bình: Hàng trăm hộ dân tự nguyện góp đất làm đường giao thông

    Thái Bình: Hàng trăm hộ dân tự nguyện góp đất làm đường giao thông

    Sau khi được cấp ủy, chính quyền địa phương tuyên truyền, vận động, chỉ trong 4 ngày, hàng trăm hộ dân thuộc 3 xã Quỳnh Ngọc, Quỳnh Hoàng và Quỳnh Lâm (huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) đã tự nguyện góp đất, làm đường giao thông.

  • TP Hồ Chí Minh: Người dân quận 3 góp đất mở rộng hẻm

    TP Hồ Chí Minh: Người dân quận 3 góp đất mở rộng hẻm

    Hàng trăm hộ dân tại quận 3 (TP Hồ Chí Minh) đã cùng nhau hiến hàng ngàn mét vuông đất để mở rộng đường, mở rộng hẻm và cũng là để "mở rộng" cuộc sống bấy lâu nay bị tù túng của mình.

  • 10 năm Tây Bắc góp đất trồng cao su - Bài cuối: Tìm 'cao kiến' cho cao su

    10 năm Tây Bắc góp đất trồng cao su - Bài cuối: Tìm 'cao kiến' cho cao su

    Phát triển cây cao su tại Sơn La nói riêng, vùng Tây Bắc nói chung là chủ trương lớn, được kỳ vọng sẽ tạo ra sự đổi thay cho cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây. Làm thế nào để “cây đa mục đích” này đem lại mùa “vàng trắng” cho đồng bào là điều rất cần những cao kiến từ các chuyên gia.

  • 10 năm Tây Bắc góp đất trồng cao su - Bài 2: Loanh quanh lý do, mập mờ hứa hẹn

    10 năm Tây Bắc góp đất trồng cao su - Bài 2: Loanh quanh lý do, mập mờ hứa hẹn

    Cao su Tây Bắc được cho là có năng suất mủ chưa cao, cùng với giá mủ cao su tại thị trường xuất khẩu đi xuống khiến những hộ đồng bào góp đất trồng cao su đang đối mặt với nhiều khó khăn về sinh kế. Những giải thích và kế hoạch mà đối tác (Công ty CP Cao su) và địa phương đưa ra, lại chưa đủ sức thuyết phục và rất có thể lại tiếp tục khiến người dân kéo dài thêm những khắc khoải chờ đợi.

  • 10 năm Tây Bắc góp đất trồng cao su - Bài 1: Mỏi mòn chờ dòng ‘vàng trắng'

    10 năm Tây Bắc góp đất trồng cao su - Bài 1: Mỏi mòn chờ dòng ‘vàng trắng'

    Phát triển cây cao su tại Sơn La nói riêng, vùng Tây Bắc nói chung, là chủ trương lớn của Chính phủ, được kỳ vọng sẽ tạo ra đổi thay tích cực hơn nữa cho cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây và nâng cao độ che phủ rừng. Tuy nhiên đến nay, sau 10 năm cây cao su bén rễ xanh cây trên mảnh đất Tây Bắc, nhiều nơi đang nảy sinh không ít khó khăn, vướng mắc, cần sớm có giải pháp tháo gỡ để có thể phát triển cây cao su bền vững, qua đó giúp ổn định đời sống người dân.

  • Đảm bảo quyền lợi cho người dân góp đất trồng cao su ở Lai Châu

    Đảm bảo quyền lợi cho người dân góp đất trồng cao su ở Lai Châu

    Năm 2017, Công ty cổ phần Cao su Lai Châu đã đưa vào khai thác 1.432ha cao su với sản lượng 925,943 tấn mủ (trong đó có 10% là sản phẩm mủ của người dân góp đất).

  • Điện Biên kỳ vọng vào mùa thu hoạch cao su đầu tiên

    Điện Biên kỳ vọng vào mùa thu hoạch cao su đầu tiên

    Cây cao su bắt đầu bén rễ tại tỉnh Điện Biên từ năm 2008, đến nay đã có hàng nghìn hộ dân trên địa bàn tỉnh góp đất trồng gần 5.000 ha.

  • Người dân Tây Bắc chờ cao su cho mủ

    Người dân Tây Bắc chờ cao su cho mủ

    Tây Bắc trồng cây cao su từ năm 2008, đến nay đã có nhiều diện tích cao su đến thời kỳ cho mủ, nhưng các công ty chỉ khai thác thử nghiệm. Người dân góp đất trồng cao su trông ngóng từng ngày vườn cây “mở miệng” để có thu nhập, đời sống đỡ phần khó khăn.

  • Băn khoăn với cây cao su Tây Bắc - Bài cuối

    Băn khoăn với cây cao su Tây Bắc - Bài cuối

    Nói tới việc trồng cao su, anh Sơn lắc đầu nói “nghèo thêm thôi”. Anh Sơn kể một số hộ trong bản không góp đất, họ trồng cây ngô, cây chuối thì đã đổi đời, mua được xe máy và các vật dụng trong gia đình.

  • Băn khoăn với cây cao su Tây Bắc - Bài 3

    Băn khoăn với cây cao su Tây Bắc - Bài 3

    Gần 8 năm góp đất trồng cây cao su, nhiều hộ dân vẫn chưa được chính quyền cấp giấy Quyền sử dụng đất (sổ đỏ) và ký hợp đồng góp đất với công ty cao su. Người dân lo lắng sẽ bị mất đất và boăn khoăn vườn cây cao su sắp mở miệng thì dựa cơ sở nào để được ăn chia lợi nhuận?

  • Gỡ “nút thắt” cho cây cao su Tây Bắc

    Gỡ “nút thắt” cho cây cao su Tây Bắc

    Theo Công ty Cổ phần Cao su Điện Biên, năm 2016, hơn 200 ha cao su trên địa bàn tỉnh sẽ bắt đầu thu hoạch. Song, đến thời điểm này vẫn còn nhiều vướng mắc giữa công ty với người dân, chính quyền và các ngành liên quan trong việc góp đất trồng cao su. Lý do là người dân vẫn chưa được ký hợp đồng ăn chia sản phẩm với công ty.

  • Cây cao su Điện Biên 'mòn mỏi' chờ ngày thu hoạch

    Cây cao su Điện Biên 'mòn mỏi' chờ ngày thu hoạch

    Cây cao su bắt đầu bén rễ tại tỉnh Điện Biên từ năm 2008 và hàng nghìn hộ gia đình trên địa bàn đã góp đất trồng hơn 4.600ha. Đến nay, người dân chỉ mong tới ngày cạo mủ để được chia lợi nhuận.

  • Góp đất trồng cao su - Bài cuối: Nông dân có bị "bỏ quên"?

    Góp đất trồng cao su - Bài cuối: Nông dân có bị "bỏ quên"?

    Sau hơn 7 năm kể từ ngày cây cao su “ lên núi”, nông dân tham gia góp đất trồng cao su tại Sơn La mong mỏi chờ đến ngày cạo mủ để được chia lợi nhuận.

  • Góp đất trồng cao su: Nông dân tái nghèo

    Góp đất trồng cao su: Nông dân tái nghèo

    Nông dân ở miền núi Sơn La đang đứng trước muôn vàn khó khăn vì đất sản xuất đã không còn, việc làm tại công ty cao su ngày càng ít đi, và những lợi ích mà phía công ty hứa hẹn vẫn chỉ là "mơ tưởng".