Tags:

Giữ lửa nghề

  • Những nhà giáo trẻ trải lòng về nghề 'đưa đò' đặc biệt

    Những nhà giáo trẻ trải lòng về nghề 'đưa đò' đặc biệt

    Chiều 14/11, trong khuôn khổ chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã gặp mặt các thầy giáo, cô giáo được tuyên dương và nhà giáo trẻ tiêu biểu lần thứ IV. Tại đây, những nhà giáo trẻ đã trải lòng về những câu chuyện nhân văn để giữ lửa nghề.

  • Giữ lửa nghề sơn mài Tương Bình Hiệp

    Giữ lửa nghề sơn mài Tương Bình Hiệp

    Được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ năm 2016, làng nghề này không chỉ là nơi sản xuất các tác phẩm sơn mài độc đáo mà còn là nơi nuôi dưỡng nguồn sống cho hàng nghìn lao động và góp phần vào kinh tế địa phương.

  • Đồng hành để Nhà giáo giữ lửa nghề

    Đồng hành để Nhà giáo giữ lửa nghề

    Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết: “Thầy cô phải làm cho mọi người thấy rằng, đồng hành với tiến trình phát triển là hạnh phúc của nghề cao quý. Bộ sẽ tiếp tục kiến nghị và làm việc với các Bộ, ngành về việc tăng phụ cấp ưu đãi, tìm mọi cách tăng thu nhập cho giáo viên, để tăng cường cơ sở vật chất, cải thiện điều kiện làm việc của nhà giáo”.  

  • Những người 'giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc S’tiêng

    Những người 'giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc S’tiêng

    Tại xã Long Tân (huyện Phú Riềng, Bình Phước), những ngày cuối tuần hay cuối tháng, khoảng chục người phụ nữ S'tiêng nhiều độ tuổi cùng nhau miệt mài bên khung dệt. Không chỉ tạo ra sản phẩm thổ cẩm mang giá trị văn hóa đặc sắc, họ còn cùng nhau truyền dạy cho con cháu có chung niềm đam mê nghề dệt truyền thống của dân tộc mình.

  • Giữ lửa nghề truyền thống nơi 'miền chân sóng'

    Giữ lửa nghề truyền thống nơi 'miền chân sóng'

    Diễn Bích là xã bãi ngang, nằm trong 8 xã vùng biển của huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, được bao bọc bởi những con sông, lạch dẫn ra cửa biển Lạch Vạn.

  • Các nữ nghệ nhân với tâm huyết 'giữ lửa' nghề truyền thống

    Các nữ nghệ nhân với tâm huyết 'giữ lửa' nghề truyền thống

    Các nữ nghệ nhân với tâm huyết của mình đã trở thành những người “giữ lửa”, có nhiều đóng góp trong bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống.

  • Người trẻ 'giữ lửa' nghề truyền thống

    Người trẻ 'giữ lửa' nghề truyền thống

    Nhiều làng nghề truyền thống đang đứng trước nguy cơ mai một bởi những thế hệ sau không còn mặn mà với nghề. Thế nhưng, vẫn còn rất nhiều người trẻ tại các làng nghề bằng tình yêu và niềm tự hào đang đau đáu tìm cách thổi những làn gió mới cho nghề truyền thống của cha ông.

  • Giữ lửa nghề giò chả theo cách riêng của người làng Ước Lễ

    Giữ lửa nghề giò chả theo cách riêng của người làng Ước Lễ

    Nằm ở phía Tây Nam của Thủ đô Hà Nội, làng Ước Lễ, xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội nức tiếng khắp cả nước bởi nghề làm giò chả truyền thống. Giò chả Ước lễ đã đi vào đời sống ẩm thực của Việt Nam từ nhiều đời nay.

  • ‘Giữ lửa nghề' cho nhà giáo

    ‘Giữ lửa nghề' cho nhà giáo

    Đã có hơn 16.000 giáo viên nghỉ việc gần hai năm qua trên cả nước. Vậy ngành giáo dục đã và đang làm gì để giáo viên có thể trụ vững với nghề, yên tâm cống hiến?

  • Những người 'giữ lửa' nghề làm đồ chơi truyền thống

    Những người 'giữ lửa' nghề làm đồ chơi truyền thống

    Xã hội càng phát triển, những trò chơi hiện đại gắn với công nghệ số - cuộc sống số cũng phát triển theo. Dù vậy, vẫn có những người đã bước vào tuổi “xưa nay hiếm”, đang âm thầm, lặng lẽ dốc lòng nuôi dưỡng mạch nguồn bảo tồn nghề làm đồ chơi truyền thống.

  • 'Giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Êđê

    'Giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Êđê

    Trăn trở khi thấy nghề dệt thổ cẩm truyền thống có nguy cơ bị mai một, bà H’Yam Bkrông (sinh năm 1965), buôn Tơng Jú, xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, đã khởi xướng thành lập Hợp tác xã Dệt thổ cẩm Tơng Bông.

  • Những người 'giữ lửa' nghề làm khuôn bánh Trung thu truyền thống

    Những người 'giữ lửa' nghề làm khuôn bánh Trung thu truyền thống

    Mâm cỗ trông trăng của các gia đình ngày Tết Trung thu không thể thiếu những chiếc bánh nướng, bánh dẻo đa dạng hình dáng từ hoa mai, hoa cúc đến con cá, con heo.

  • Người 'giữ lửa' nghề làm tượng phỗng

    Người 'giữ lửa' nghề làm tượng phỗng

    Ba đời gắn bó với nghề nặn phỗng đất, đến nay, gia đình nghệ nhân Phùng Đình Giáp (thôn Đông Khê, xã Song Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh) là gia đình cuối cùng còn theo nghề nặn phỗng đất ở xứ Kinh Bắc.

  • Người giữ lửa nghề chạm bạc thủ công phố cổ Hà Thành

    Người giữ lửa nghề chạm bạc thủ công phố cổ Hà Thành

    Trên phố Hàng Bạc (phố cổ Hà Nội), ông Nguyễn Chí Thành là một trong số ít người thợ thủ công còn tiếp tục kiên trì theo đuổi nghề kim hoàn gia truyền của dòng họ.

  • Người 'giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm ở Bình Phước

    Người 'giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm ở Bình Phước

    Nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc M’nông ở thôn Sơn Hòa, xã Thọ Sơn, huyện Bù Đăng (tỉnh Bình Phước) đã được hồi sinh nhờ sự đóng góp của bà An Đê (57 tuổi).

  • “Giữ lửa” nghề dệt thổ cẩm dân tộc S’tiêng

    “Giữ lửa” nghề dệt thổ cẩm dân tộc S’tiêng

    Sinh năm 1964, bà Thị Giôn (ảnh), dân tộc S’tiêng, ở ấp Lồ Ô, xã Thanh An, huyện (Bình Phước) luôn mong muốn giữ gìn, phát triển nghề dệt thổ cẩm của dân tộc mình tới các thế hệ sau.

  • Giữ lửa nghề truyền thống

    Giữ lửa nghề truyền thống

    Nghệ nhân Đinh Quang Trị, 68 tuổi, dân tộc H’re, ở thôn Mang Lùng 2, xã Ba Tô, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) đã mang tới một luồng sinh khí mới cho nghề mây tre đan luồng của địa phương.

  • Người 'giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm truyền thống

    Người 'giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm truyền thống

    Sản phẩm thổ cẩm của bà Thược có kiểu dáng, hoa văn độc đáo, nên thường được khách hàng trong tỉnh và ngoài đặt mua.