Tags:

Di sản văn hóa quốc gia

  • Nghề làm bánh khẩu xén, bánh chí chọp ở Điện Biên là di sản văn hóa quốc gia

    Nghề làm bánh khẩu xén, bánh chí chọp ở Điện Biên là di sản văn hóa quốc gia

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công nhận thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có nghề làm bánh khẩu xén, bánh chí chọp của người Thái trắng ở thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên.

  • Phát huy giá trị di sản văn hóa vì sự phát triển bền vững thành phố Hạ Long

    Phát huy giá trị di sản văn hóa vì sự phát triển bền vững thành phố Hạ Long

    Ngày 15/12, Thành ủy Hạ Long (Quảng Ninh) phối hợp với Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trong phát triển bền vững thành phố Hạ Long”.

  • Xây dựng hồ sơ đề nghị ghi danh Phở Hà Nội là di sản văn hóa quốc gia

    Xây dựng hồ sơ đề nghị ghi danh Phở Hà Nội là di sản văn hóa quốc gia

    Chiều 29/11, tại buổi giới thiệu Lễ hội Văn hóa Ẩm thực Hà Nội năm 2023, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội Đỗ Đình Hồng cho biết: Hà Nội đang xây dựng hồ sơ đề nghị nghề phở ở Thủ đô là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Đề nghị công nhận hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn là bảo vật quốc gia​

    Đề nghị công nhận hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn là bảo vật quốc gia​

    Ngày 14/11, Giám đốc Bảo tàng tỉnh Bình Định Bùi Tĩnh thông tin, UBND tỉnh Bình Định vừa có văn bản đề nghị Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch xem xét trình Thủ tướng Chính phủ công nhận hai tượng sư tử đá thành Đồ Bàn (thuộc quyền quản lý của Bảo tàng tỉnh Bình Định) là bảo vật quốc gia. Cuối năm nay, Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia mới có ý kiến thẩm định về hiện vật và Hồ sơ hiện vật.

  • Hàng vạn người về xem đám rước Lễ hội đền Tả Phủ - Kỳ Lừa

    Hàng vạn người về xem đám rước Lễ hội đền Tả Phủ - Kỳ Lừa

    Ngày 17/2/2023 (tức 27 tháng Giêng năm Quý Mão), hàng vạn người đổ về Thành phố Lạng Sơn để xem đám rước trong khuôn khổ Lễ hội đền Tả Phủ - Kỳ Lừa cầu mong được phát tài phát lộc và bình an trong năm mới. Đây là đám rước lớn nhất trong gần 300 lễ hội của tỉnh Lạng Sơn từ đền Tả Phủ - Kỳ Lừa về đền Kỳ Cùng, gắn kết về các nghi thức tế lễ, rước kiệu và các trò chơi, diễn xướng dân gian đặc sắc của nhân dân, đã được công nhận là Di sản văn hóa quốc gia.

  • Gia Lai gìn giữ và phát huy giá trị các di sản

    Gia Lai gìn giữ và phát huy giá trị các di sản

    Ngày 28/4, Đoàn công tác của Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia do Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Lưu Trần Tiêu - Chủ tịch Hội đồng di sản văn hóa quốc gia làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tỉnh Gia Lai về khuyến nghị của UNESCO đối với các di sản phi vật thể đại diện của nhân loại, bảo vệ và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt, bảo vật quốc gia.

  • Hàn Quốc ưu tiên những người đã tiêm vaccine khi tham quan di sản văn hóa

    Hàn Quốc ưu tiên những người đã tiêm vaccine khi tham quan di sản văn hóa

    Cục Di sản văn hóa quốc gia Hàn Quốc cho biết những người đã tiêm vaccine phòng COVID-19 sau hơn 14 ngày, kể cả những người mới tiêm 1 mũi, sẽ nhận được nhiều ưu đãi khi tham quan, trải nghiệm di sản văn hóa đa dạng ở nước này.

  •  Đưa các di sản văn hóa trở thành sức mạnh để phát triển đất nước 

    Đưa các di sản văn hóa trở thành sức mạnh để phát triển đất nước 

    Ngày 5/1, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam họp Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia, thảo luận về hoạt động của Hội đồng nhiệm kỳ 2015-2019; phương hướng hoạt động nhiệm kỳ 2020-2024.

  • Thành lập Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia

    Thành lập Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia

    Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Quyết định số 1522/QĐ-TTg về việc thành lập Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia.

  • Chín thư viện cổ của Hàn Quốc được xét công nhận di sản thế giới

    Chín thư viện cổ của Hàn Quốc được xét công nhận di sản thế giới

    Cục Di sản văn hóa quốc gia Hàn Quốc mới đây cho biết Hội đồng quốc tế về di tích và di chỉ (ICOMOS) thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã khuyến nghị công nhận 9 thư viện cổ Seowon của Hàn Quốc từ triều đại Joseon (thế kỷ XIV đến XIX) là di sản thế giới.

  • Mỹ - Cuba khánh thành trung tâm bảo tồn di sản của đại văn hào Ernest Hemingway

    Mỹ - Cuba khánh thành trung tâm bảo tồn di sản của đại văn hào Ernest Hemingway

    Phóng viên TTXVN tại La Habana đưa tin, ngày 1/4, Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia Cuba và Quỹ hoạt động văn hóa Finca Vigia, có trụ sở tại Boston (Mỹ), đã khánh thành trung tâm khôi phục và bảo tồn di sản văn học của đại văn hào người Mỹ Ernest Hemingway tại thủ đô La Habana của Cuba. 

  • Đấu vật của hai miền Triều Tiên có thể trở thành di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

    Đấu vật của hai miền Triều Tiên có thể trở thành di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

    Đài phát thanh và truyền hình Hàn Quốc ngày 29/10 dẫn nguồn từ Cục Di sản văn hóa quốc gia Hàn Quốc cho biết Ủy ban di sản phi vật thể thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã khuyến nghị công nhận đấu vật truyền thống Hàn Quốc Ssireum là di sản phi văn hóa phi vật thể của nhân loại.

  • Di sản văn hóa với chiến lược phát triển bền vững

    Di sản văn hóa với chiến lược phát triển bền vững

    “Di sản văn hóa với chiến lược phát triển bền vững” là chủ đề của hội thảo khoa học diễn ra ngày 1/3 tại Hà Nội do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia phối hợp tổ chức.

  • “Cần nhân rộng cách làm trùng tu và cải tạo di tích tại 40 Lãn Ông”

    “Cần nhân rộng cách làm trùng tu và cải tạo di tích tại 40 Lãn Ông”

    Tại buổi tọa đàm “Kinh nghiệm từ việc trùng tu và cải tạo di tích tại trường tiểu học Hồng Hà 40 Lãn Ông”, ngày 3/10, tại Hà Nội, KTS Hoàng Đạo Kính, Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia đánh giá: “Thành công trong việc trung tu và cải tạo di tích nằm trong khuôn viên trường học tại địa chỉ 40 Lãn Ông thuộc khu phố cổ Hà Nội là mô hình cần nhân rộng trong việc bảo tồn di tích, bảo tồn kiến trúc trong khu phố cổ Hà Nội.

  • Nét đất kẻ Thầy

    Nét đất kẻ Thầy

    Di tích lịch sử, văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật Chùa Thầy (Hà Nội) vừa được nhà nước công nhận là “Di sản Văn hóa Quốc gia Đặc biệt”.

  • Lễ hội Chùa Vĩnh Nghiêm là Di sản văn hóa quốc gia

    Lễ hội Chùa Vĩnh Nghiêm là Di sản văn hóa quốc gia

    UBND huyện Yên Dũng phối hợp với Ban trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Bắc Giang long trọng tổ chức lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm năm 2014 và đón bằng công nhận Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Cầu Long Biên - tài sản vô giá của người Hà Nội

    Cầu Long Biên - tài sản vô giá của người Hà Nội

    GS Hoàng Đạo Kính, Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia: Hà Nội mất cầu Long Biên không khác nào Huế mất cầu Tràng Tiền

  • Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn là di sản văn hóa quốc gia

    Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn là di sản văn hóa quốc gia

    Tối 12/9, Ủy ban nhân dân TP Hải Phòng tổ chức lễ công bố quyết định Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là một trong những hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện chào mừng năm du lịch quốc gia đồng bằng sông Hồng - Hải Phòng 2013.

  • Đề nghị đưa lễ hội Phủ Dầy vào Di sản văn hóa quốc gia

    Đề nghị đưa lễ hội Phủ Dầy vào Di sản văn hóa quốc gia

    Để tiếp tục quản lý, bảo tồn và phát huy tốt nhất giá trị của quần thể di tích Phủ Dầy và tín ngưỡng thờ Mẫu, tỉnh Nam Định đang lập hồ sơ đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa lễ hội Phủ Dầy vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Những lễ hội mới: Hiệu quả đến đâu?-Bài cuối: Cần có giải pháp quản lý

    Những lễ hội mới: Hiệu quả đến đâu?-Bài cuối: Cần có giải pháp quản lý

    Tại cuộc hội thảo khoa học về quản lý lễ hội do Hội đồng di sản văn hóa quốc gia tổ chức mới đây, GS Lưu Trần Tiêu, Chủ tịch Hội đồng cho rằng: Không chỉ riêng lễ hội mới mà hơn 8.000 lễ hội hiện nay trên cả nước cần được khẩn trương khảo sát để phân định rõ tính chất, môi trường...