Tổng thống Putin cho biết Moskva sẽ coi đây là những vũ khí có “thành phần hạt nhân” và Nga sẽ có phản ứng tương xứng.
Các chuyên gia cảnh báo Anh có nguy cơ bị "gạt sang một bên" khi Mỹ và EU đặt ra các tiêu chuẩn về công nghệ.
Trong chuyến thăm và làm việc tại Mỹ, Bộ trưởng Thương mại Anh Anne-Marie Trevelyan cảnh báo Anh sẽ trả đũa nếu Mỹ từ chối dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với thép và nhôm của Anh, được áp đặt từ thời cựu Tổng thống Donald Trump.
Ngày 31/10, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu, ông Maros Sefcovic, kêu gọi Anh không nên “bước vào con đường đối đầu” với Liên minh châu Âu (EU), giữa lúc căng thẳng hai bên gia tăng do vấn đề liên quan đến Nghị định thư Bắc Ireland và quyền đánh bắt cá hậu Brexit (chỉ việc Anh rời khỏi EU).
Một cố vấn nổi tiếng của chính phủ về COVID-19 cảnh báo nước Anh có thể phải đối mặt với đợt phong toả mới vào dịp Giáng sinh trong bối cảnh virus lây lan nhanh như hiện nay.
Quân đội Trung Quốc cảnh báo Anh có hành vi khiêu khích khi điều cụm tàu sân bay HMS Queen Elizabeth tới Biển Đông.
Quan chức quân sự cấp cao của Nga cảnh báo Anh không nên đưa tàu chiến đi vào vùng lãnh hải gần bán đảo Crimea trên Biển Đen, nếu không tính mạng của binh sĩ Anh sẽ gặp nguy hiểm.
Theo phóng viên TTXVN tại London, HLV Gareth Southgate thừa nhận ông đang lo ngại sự hưng phấn sau khi đánh bại Đức có thể lấy đi lợi thế của các tuyển thủ Anh trước trận tứ kết gặp Ukraine vào ngày 3/7.
Một lái xe ở Nam Ninh, tỉnh Quảng Tây, miền nam Trung Quốc đã dùng khóa vô lăng đập vào ô tô phía sau, khi tài xế của chiếc xe này bấm còi cảnh báo anh suýt gây tai nạn.
Vương quốc Anh đang ở “thời điểm nguy cấp” trong cuộc chiến với dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, có thể chứng kiến tỷ lệ tử vong do căn bệnh này gia tăng theo cấp số nhân trong những tuần tới nếu chính quyền của Thủ tướng Boris Johnson không hành động khẩn cấp nhằm ngăn chặn đà lây lan nhanh trong làn sóng thứ 2 của đại dịch.
Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel ngày 13/9 đã cảnh báo Anh rằng nước này phải có trách nhiệm và thực thi đầy đủ thỏa thuận Brexit (Anh rời Liên minh châu Âu).
Thủ tướng Đức Angela Merkel ngày 27/6 cho biết Anh sẽ phải "chấp nhận hậu quả" khi có mối quan hệ kinh tế yếu hơn với Liên minh châu Âu (EU) sau khi đã rời khỏi khối này (hay còn gọi là Brexit).
Ngày 14/1, Iran cảnh báo Anh, Pháp và Đức về hậu quả của quyết định triển khai cơ chế giải quyết tranh chấp nhằm vào Tehran theo thỏa thuận hạt nhân ký kết năm 2015.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen cảnh báo thất bại trong các nỗ lực đàm phán nhanh một thỏa thuận thương mại mới sau Brexit - Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) - sẽ gây tổn hại cho Anh nghiêm trọng hơn hậu quả mà EU phải gánh chịu.
Bộ trưởng Tài chính Đức Olaf Scholz ngày 15/10 đã cảnh báo nên tránh một Brexit không thỏa thuận bởi một hậu quả như vậy sẽ khiến cho nước Anh chịu thiệt hại nhiều nhất.
Ngày 8/10, một nguồn tin từ Văn phòng Thủ tướng Anh cho biết Thủ tướng Đức Angela Merkel cảnh báo Anh và EU sẽ không thể đạt thỏa thuận Brexit nếu Anh không nhượng bộ thêm trong vấn đề biên giới trên đảo Ireland.
Ngày 2/10, Thủ tướng Anh Boris Johnson kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) thỏa hiệp khi ông chuẩn bị gửi tới Brussels kế hoạch Brexit mới nhưng vẫn cảnh báo Anh sẵn sàng ra đi đúng hạn vào ngày 31/10 với bất kỳ giá nào.
Tổng thống Iran Hassan Rouhani cảnh báo Anh sẽ đối mặt với “những hậu quả” do bắt giữ tàu chở dầu của Tehran.
Trong tuyên bố ngày 12/6, Ủy ban châu Âu (EC) cảnh báo Anh sẽ phải có nghĩa vụ chia sẻ ngân sách hoạt động của "ngôi nhà chung" châu Âu ngay cả khi nước này rời đi mà không có bất cứ thỏa thuận nào.
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) ngày 22/3 cảnh báo Anh đang đứng trước cơ hội cuối cùng để có thể rời khỏi EU một cách có trật tự.