Tags:

Cơ giới hóa

  • Lần đầu tiên mía đường Việt Nam dẫn đầu khu vực ASEAN về năng suất

    Lần đầu tiên mía đường Việt Nam dẫn đầu khu vực ASEAN về năng suất

    Hiệp hội Mía đường Việt Nam cho biết, nhờ đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất như: làm đất, thu hoạch, phun thuốc bảo vệ thực vật, công nghệ 4.0 trong canh tác… cùng với việc Việt Nam áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại, ngành đường đã ghi nhận sự “hồi sinh” và tăng trưởng đáng kể. Đặc biệt lần đầu tiên ngành mía đường Việt Nam dẫn đầu khu vực về năng suất đường.

  • Hòa Bình: Phát huy thế mạnh cơ giới hóa trong nông nghiệp

    Hòa Bình: Phát huy thế mạnh cơ giới hóa trong nông nghiệp

    Theo thống kê của các cơ quan chức năng, hiện nay ngành nông nghiệp tỉnh Hòa Bình đã áp dụng cơ giới hóa trong làm đất lúa và cây màu đạt tỷ lệ cao trên 90%.

  • Nhiều ưu đãi khi đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp

    Nhiều ưu đãi khi đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp

    Đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp đem lại hiệu quả rõ rệt, nâng cao năng suất, giảm chi phí, tổn thất sau thu hoạch, giải phóng sức lao động cho người nông dân... Tuy nhiên, việc đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp của Hà Nội vẫn còn gặp nhiều khó khăn.

  • Trình diễn ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp

    Trình diễn ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp

    Ngày 19/2, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam tổ chức Hội thi vận hành máy cấy giỏi và trình diễn máy làm đất, máy cấy, máy bay ứng dụng công nghệ không người lái trong sản xuất nông nghiệp.

  • Nâng cao giá trị hạt lúa xuất khẩu

    Nâng cao giá trị hạt lúa xuất khẩu

    Năm 2023 là năm nông dân tỉnh Đồng Tháp hướng đến chuyển đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, nâng cao giá trị hạt lúa xuất khẩu bằng các mô hình sản xuất lúa chất lượng cao; xây dựng vùng nguyên liệu, liên kết sản xuất; chuyển đổi số trong nông nghiệp và đưa cơ giới hóa vào sản xuất lúa đạt 100% diện tích…

  • Giảm phát thải nhà kính trong sản xuất lúa

    Giảm phát thải nhà kính trong sản xuất lúa

    Ngày 14/12, tại thành phố Cần Thơ, Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã công bố Quy trình kỹ thuật cơ giới hóa gieo sạ tăng hiệu quả và giảm phát thải nhà kính trong sản xuất lúa vùng đồng bằng Sông Cửu Long (gọi tắt là Quy trình).

  • Đồng Nai ứng dụng cơ giới hóa, tự động hóa trong sản xuất nông nghiệp

    Đồng Nai ứng dụng cơ giới hóa, tự động hóa trong sản xuất nông nghiệp

    Ngày 19/10, tỉnh Đồng Nai đã tổ chức hội thảo “Ứng dụng cơ giới hóa, tự động hóa trong sản xuất nông nghiệp” trên địa bàn tỉnh năm 2023.

  • Cơ giới hóa nông nghiệp từ mô hình mạ khay, cấy máy

    Cơ giới hóa nông nghiệp từ mô hình mạ khay, cấy máy

    Sau 3 năm triển khai, đề án “Phát triển dịch vụ mạ khay, cấy máy tỉnh Hà Nam giai đoạn 2020 - 2023” đã đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ môi trường.

  • Ứng dụng cơ giới hóa để cây mía 'ngọt' hơn

    Ứng dụng cơ giới hóa để cây mía 'ngọt' hơn

    Nhiều chính sách khuyến khích, đầu tư của ngành nông nghiệp cũng như của nhà máy mía đường đang giúp nông dân Tây Ninh nâng cao năng suất, chữ đường (CCS) và dần có lại niềm tin với cây mía.

  • Nghề thợ mỏ bây giờ không còn khó

    Nghề thợ mỏ bây giờ không còn khó

    Trước kia, nghề thợ lò là một khái niệm liên quan đến sự vất vả, mệt mỏi. Tuy nhiên, nay khái niệm đó có lẽ không còn phù hợp. Chiến lược cơ giới hóa được đẩy mạnh giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng thời đảm bảo tối đa an toàn cho người thợ trong mỗi ca sản xuất.

  • Ninh Bình: Xây dựng chuỗi cơ giới hóa trong sản xuất lúa

    Ninh Bình: Xây dựng chuỗi cơ giới hóa trong sản xuất lúa

    Nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là thực hiện cơ giới hóa đồng bộ đã giúp nhiều địa phương tại tỉnh Ninh Bình hình thành các vùng sản xuất lúa hàng hóa mang lại hiệu quả kinh tế cao. Mô hình ngày càng phát triển và nhân rộng qua đó không chỉ góp phần giảm thiểu sức lao động cho người nông dân mà còn thúc đẩy dịch vụ nông nghiệp đóng góp quan trọng vào tăng trưởng của ngành nông nghiệp.

  • Phú Yên tái cơ cấu ngành lúa gạo qua ứng dụng cơ giới hóa, chọn giống

    Phú Yên tái cơ cấu ngành lúa gạo qua ứng dụng cơ giới hóa, chọn giống

    Vụ Đông Xuân 2022 - 2023, nhiều vùng canh tác tại tỉnh Phú Yên đạt năng suất 80 tạ/ha nhờ sử dụng giống lúa phù hợp.

  • Đồng bộ cơ giới hóa trong sản xuất

    Đồng bộ cơ giới hóa trong sản xuất

    Tỉnh Đắk Lắk có diện tích đất sản xuất nông nghiệp lớn với 655.985 ha và gần 70% dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.

  • Thứ trưởng Trần Thanh Nam: Cơ giới hóa đồng bộ để gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp

    Thứ trưởng Trần Thanh Nam: Cơ giới hóa đồng bộ để gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp

    Nhằm năng suất, chất lượng, phát triển chế biến nông sản hiện đại, hiệu quả và bền vững, đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến nông sản đứng trong Top 10 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký Quyết định số 858/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược cơ giới hóa nông nghiệp và chế biến nông lâm thủy sản đến năm 2030.

  • Đẩy mạnh tích tụ ruộng đất để cơ giới hóa nông nghiệp

    Đẩy mạnh tích tụ ruộng đất để cơ giới hóa nông nghiệp

    Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp hàng đầu thế giới với nhiều mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu hàng tỷ USD. Tuy vậy, quá trình đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp diễn ra còn khá chậm, lực lượng lao động trong nông nghiệp còn nhiều, năng suất lao động thấp và gây lãng phí, thất thoát trong khâu chế biến, thu hoạch, bảo quản đang khiến sản phẩm nông nghiệp mất đi tính cạnh tranh.

  • Cơ giới hoá trong nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy sản

    Cơ giới hoá trong nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy sản

    Ứng dụng cơ giới hóa trong nuôi trồng, khai thác, bảo quản và chế biến thủy sản đang là xu hướng và nhiệm vụ mà tỉnh Sóc Trăng đẩy mạnh thực hiện và bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan.

  • Trình diễn công nghệ cơ giới hóa phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững

    Trình diễn công nghệ cơ giới hóa phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững

    Trong khuôn khổ sự kiện Agritechnica Asia Live 2022 (Xúc tiến và trình diễn khoa học và công nghệ để chuyển đổi nền kinh tế nông nghiệp bền vững) tại thành phố Cần Thơ, sáng 25/8, Ban tổ chức Agritechnica Asia Live 2022 phối hợp Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức buổi trình diễn các công nghệ cơ giới hóa trên đồng ruộng.

  • Cơ giới hóa trong trồng lúa ở Cần Thơ

    Cơ giới hóa trong trồng lúa ở Cần Thơ

    Gần hai năm giá vật tư nông nghiệp tăng cao, cộng với giá nhiên liệu tăng trong thời gian gần đây kéo theo chi phí sản xuất lúa của người dân tăng theo. Trong khi đó, giá lúa tăng không nhiều đồng nghĩa với việc trồng lúa không còn thu được lợi nhuận nhiều như trước kia. Khó khăn là vậy nhưng người nông dân ở Cần Thơ vẫn bám trụ với cánh đồng, hạt lúa với những kinh nghiệm, áp dụng cơ giới hóa, liên kết sản xuất các bên cùng có lợi.  

  • Đưa Việt Nam thành trung tâm chế biến nông sản top 10 thế giới vào năm 2030 - Phần 2

    Đưa Việt Nam thành trung tâm chế biến nông sản top 10 thế giới vào năm 2030 - Phần 2

    Chiến lược phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và chế biến nông lâm thủy sản đến năm 2030 đề ra các mục tiêu: Đảm bảo năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường nông nghiệp tại các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung được cơ giới hóa; phát triển chế biến nông sản hiện đại, hiệu quả và bền vững, đáp ứng được nhu cầu, quy định của thị trường tiêu thụ; phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến nông sản đứng trong top 10 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.

  • Đưa Việt Nam thành trung tâm chế biến nông sản top 10 thế giới vào năm 2030 - Phần 1

    Đưa Việt Nam thành trung tâm chế biến nông sản top 10 thế giới vào năm 2030 - Phần 1

    Chiến lược phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và chế biến nông lâm thủy sản đến năm 2030 đề ra các mục tiêu: Đảm bảo năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường nông nghiệp tại các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung được cơ giới hóa Phát triển chế biến nông sản hiện đại, hiệu quả và bền vững, đáp ứng được nhu cầu, quy định của thị trường tiêu thụ phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến nông sản đứng trong top 10 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.