Tags:

Công nghiệp vũ trụ

  • Tàu thám hiểm Mặt Trời của Ấn Độ đến đích như kế hoạch

    Tàu thám hiểm Mặt Trời của Ấn Độ đến đích như kế hoạch

    Tàu thăm dò Mặt Trời Aditya-L1 của Ấn Độ ngày 6/1/2024 đã đến đích trong khung thời gian 4 tháng theo kế hoạch. Đây là sứ mệnh thăm dò Mặt Trời đầu tiên của Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO). Sứ mệnh Aditya-L1 là thành tựu mới nhất của ngành công nghiệp vũ trụ Ấn Độ sau khi trở thành quốc gia đầu tiên đưa tàu đến vùng cực Nam của Mặt Trăng với sứ mệnh Chandrayaan-3 hồi tháng 8 năm 2023.

  • Nhật Bản tận dụng phân bò làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa

    Nhật Bản tận dụng phân bò làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa

    Ngành công nghiệp vũ trụ của Nhật Bản đã mở ra chương mới đầy tiềm năng vào ngày 7/12 khi một công ty khởi nghiệp thử nghiệm nguyên mẫu động cơ tên lửa chạy bằng nhiên liệu có nguồn gốc từ… phân bò.

  • Ispace hoãn kế hoạch đưa tàu thứ 3 đổ bộ Mặt Trăng

    Ispace hoãn kế hoạch đưa tàu thứ 3 đổ bộ Mặt Trăng

    Ngày 28/9, Ispace - công ty khởi nghiệp trong ngành công nghiệp vũ trụ của Nhật Bản - cho biết công ty sẽ hoãn một năm đối với kế hoạch đưa tàu đổ bộ thứ 3 lên Mặt Trăng, theo đó dự kiến sẽ triển khai sứ mệnh này vào năm 2026.

  • Ấn Độ phóng lên vũ trụ tên lửa đầu tiên do tư nhân chế tạo

    Ấn Độ phóng lên vũ trụ tên lửa đầu tiên do tư nhân chế tạo

    Ấn Độ ngày 18/11 đã phóng lên vũ trụ tên lửa đầu tiên do tư nhân phát triển, một dấu mốc trong nỗ lực của nước này xây dựng công nghiệp vũ trụ thương mại.

  • Israel đầu tư 180 triệu USD cho ngành công nghiệp vũ trụ dân sự

    Israel đầu tư 180 triệu USD cho ngành công nghiệp vũ trụ dân sự

    Phóng viên TTXVN tại Tel Aviv đưa tin Cơ quan Vũ trụ Israel (ISA) thông báo đã trình lên Bộ Đổi mới, Khoa học và Công nghệ nước này một kế hoạch trị giá 600 triệu NIS (tương đương với 180 triệu USD) đầu tư cho lĩnh vực công nghệ vũ trụ phục vụ các mục đích dân sự.

  • Hàn Quốc công bố lộ trình phát triển ngành vũ trụ ảo

    Hàn Quốc công bố lộ trình phát triển ngành vũ trụ ảo

    Hàn Quốc ngày 20/1 công bố một lộ trình dài hạn nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp vũ trụ ảo (metaverse), với mục tiêu trở thành thị trường lớn thứ 5 thế giới về lĩnh vực này trong 5 năm tới.

  • Bước tiến mới của ngành công nghiệp vũ trụ Việt Nam

    Bước tiến mới của ngành công nghiệp vũ trụ Việt Nam

    Sáng 9/11, vệ tinh NanoDragon do các kỹ sư Việt Nam chế tạo đã được phóng thành công vào vũ trụ từ Trung tâm Vũ trụ Uchinoura ở tỉnh Kagoshima (Nhật Bản) bằng tên lửa Epsilon-5.

  • Việt Nam hoàn toàn có thể làm chủ và phát triển ngành công nghiệp vũ trụ

    Việt Nam hoàn toàn có thể làm chủ và phát triển ngành công nghiệp vũ trụ

    Sáng 9/11, từ Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, tỉnh Kagoshima (Nhật Bản), vệ tinh NanoDragon của Việt Nam đã được phóng thành công lên vũ trụ. Đây là một sự kiện có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đánh dấu một bước trưởng thành mới của ngành công nghiệp vũ trụ của Việt Nam trên con đường từng bước làm chủ công nghệ sản xuất vệ tinh.

  • New Zealand ký thỏa thuận hợp tác vũ trụ với NASA

    New Zealand ký thỏa thuận hợp tác vũ trụ với NASA

    New Zealand ngày 1/6 thông báo đã ký thỏa thuận hợp tác vũ trụ với Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), tạo nền tảng phát triển cho ngành công nghiệp vũ trụ non trẻ của nước này.

  • Nguồn tạo việc làm triển vọng từ ngành công nghiệp vũ trụ

    Nguồn tạo việc làm triển vọng từ ngành công nghiệp vũ trụ

    Ngày 4/9, Cơ quan Vũ trụ Australia dự báo lĩnh vực mới nổi này sẽ tạo ra thêm 20.000 việc làm mới trên toàn thế giới vào năm 2030, chủ yếu là kỹ sư, kỹ thuật viên, nhà nghiên cứu và nhà vật lý học, cũng như các việc làm liên quan tới vai trò hỗ trợ sự phát triển của ngành.

  • Tàu chuyển hàng vũ trụ liên tục gặp tai nạn

    Tàu chuyển hàng vũ trụ liên tục gặp tai nạn

    Ngành công nghiệp vũ trụ quốc tế đang lao đao sau khi xảy ra ba thảm họa đối với các tàu vận tải trong chưa đầy một năm. Điều này đã tạo ra một đòn giáng mạnh đối với những nỗ lực nhằm vận chuyển hàng hóa cho các phi hành gia đang hoạt động trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).

  • Rocket quân sự Nga rơi sau khi phóng

    Rocket quân sự Nga rơi sau khi phóng

    Một rocket quân sự đã rơi khi được phóng tại miền bắc nước Nga. Đây có thể là sự cố mới của ngành công nghiệp vũ trụ của Nga.

  • Công nghiệp vũ trụ Nga tìm lại thời hoàng kim (Tiếp theo và hết)

    Công nghiệp vũ trụ Nga tìm lại thời hoàng kim (Tiếp theo và hết)

    Được đầu tư nhiều tiền của là vậy, nhưng ngành công nghiệp vũ trụ của Nga trong nhiều năm vẫn trong tình trạng “giậm chân tại chỗ”, nếu không muốn nói là tụt hậu. Thực tế này đặt các nhà hoạch định chính sách của Nga trước thách thức cải cách toàn diện, có trọng điểm.

  • Công nghiệp vũ trụ Nga tìm lại thời hoàng kim

    Công nghiệp vũ trụ Nga tìm lại thời hoàng kim

    Tổng thống Vladimir Putin từng dùng từ “già nua” để nhận xét về sân bay vũ trụ Baikonur, và dường như đó cũng là từ có thể mô tả thực trạng hiện nay của ngành công nghiệp vũ trụ Nga vốn một thời hoàng kim.

  • Chương trình vũ trụ Nga thực sự hiệu quả?

    Chương trình vũ trụ Nga thực sự hiệu quả?

    Thời gian gần đây, ngành công nghiệp vũ trụ của Nga đã chứng kiến quá nhiều đổ vỡ liên quan đến các vụ tai nạn phóng thử tên lửa. Điều trớ trêu là sau các thất bại này, lĩnh vực nghiên cứu tên lửa và vũ trụ vẫn không thoát khỏi đổ vỡ và không nâng cao khả năng cạnh tranh của mình được.

  • Nga sẽ phóng 12 tên lửa đẩy Proton-M

    Nga sẽ phóng 12 tên lửa đẩy Proton-M

    Ngày 22/5, Tổng Giám đốc điều hành Alexander Seliverstov của Trung tâm công nghiệp vũ trụ Khrunichev cho biết, Nga sẽ phóng 12 tên lửa đẩy Proton-M trong năm 2013.

  • Hàn Quốc xuất khẩu máy bay huấn luyện KT-1

    Hàn Quốc xuất khẩu máy bay huấn luyện KT-1

    Hàn Quốc đã ký hợp đồng bán 20 máy bay huấn luyện KT-1 cho Peru trong 4 năm tới theo thỏa thuận đạt được giữa hai chính phủ. Theo đó, Cơ quan Công nghiệp vũ trụ Hàn Quốc (KAI) sẽ chuyển giao cho Peru 4 chiếc KT-1 và tiếp tục sản xuất 16 chiếc còn lại.

  • Tàu vũ trụ tư nhân Dragon kết nối thành công với ISS

    Tàu vũ trụ tư nhân Dragon kết nối thành công với ISS

    Ngày 26/5, môđun chở hàng không người lái Dragon của công ty tư nhân SpaceX của Mỹ đã kết nối thành công với Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS), mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử ngành công nghiệp vũ trụ Mỹ sau khi các phi thuyền con thoi ngừng hoạt động từ năm ngoái.

  • Nga sẽ đưa người lên mặt trăng năm 2030

    Nga sẽ đưa người lên mặt trăng năm 2030

    Cơ quan Vũ trụ Nga đã đưa ra dự thảo “Chiến lược phát triển hoạt động vũ trụ đến năm 2030”, trong đó đặt ra mục tiêu đầy tham vọng Nga sẽ duy trì ngành công nghiệp vũ trụ đẳng cấp thế giới và củng cố vị thế của mình trong số ba cường quốc hàng đầu thế giới trong lĩnh vực vũ trụ.

  • Canađa thúc đẩy ngành công nghiệp vũ trụ

    Canađa thúc đẩy ngành công nghiệp vũ trụ

    Ngày 27/2, Chính phủ Canađa đã thực hiện một đánh giá về không gian vũ trụ nhằm thúc đẩy hợp tác giữa chính phủ và ngành công nghiệp vũ trụ cũng như thúc đẩy phát triển kinh tế.