Tags:

Cây mắc ca

  • Đưa cây mắc ca trồng trên đất dốc, góp phần giảm nghèo nơi ngã ba biên giới Điện Biên- bài cuối

    Đưa cây mắc ca trồng trên đất dốc, góp phần giảm nghèo nơi ngã ba biên giới Điện Biên- bài cuối

    Với giá trị kinh tế cao, cây mắc ca sẽ cho lợi nhuận lâu dài, tạo việc làm ổn định cho bà con bản địa, giúp bà con yên tâm sinh sống, giữ rừng, được hưởng lợi từ chi trả dịch vụ môi trường rừng và chung tay gìn giữ an ninh khu vực biên giới.  

  • Đưa cây mắc ca trồng trên đất dốc, góp phần giảm nghèo nơi ngã ba biên giới Điện Biên- bài 1

    Đưa cây mắc ca trồng trên đất dốc, góp phần giảm nghèo nơi ngã ba biên giới Điện Biên- bài 1

    Điện Biên có tiềm năng lớn về đất đai, có tiểu vùng khí hậu phù hợp để phát triển cây mắc ca. Đây cũng là hướng đi mới để tỉnh khai thác tiềm năng, lợi thế phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc và miền núi.

  • Triển vọng kinh tế từ cây mắc ca ở Điện Biên

    Triển vọng kinh tế từ cây mắc ca ở Điện Biên

    Do có lợi thế lớn về khí hậu và đất đai, tỉnh Điện Biên đã tập trung phát triển cây mắc ca phủ xanh nhiều diện tích đất trống, đồi trọc trên địa bàn các huyện trong tỉnh.

  • Triển vọng từ mô hình trồng mắc ca xen cây chè ở Yên Bái

    Triển vọng từ mô hình trồng mắc ca xen cây chè ở Yên Bái

    Năm 2021, tỉnh Yên Bái đã giao cho Chi cục Kiểm lâm tỉnh thực hiện đề tài khoa học “Thử nghiệm trồng cây mắc ca tại các huyện phía Tây tỉnh Yên Bái” để đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống cây mắc ca khi thử nghiệm trồng với 2 phương thức trồng thuần và trồng xen trên đồi chè, tại 3 huyện: Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải với tổng diện tích 12 ha, với sự tham gia của 10 hộ gia đình.

  • Lai Châu trồng rừng đạt hơn 56% kế hoạch năm 2021

    Lai Châu trồng rừng đạt hơn 56% kế hoạch năm 2021

    Thực hiện kế hoạch trồng rừng năm 2021, tỉnh Lai Châu phấn đấu trồng 1.650 ha diện tích rừng và 1.500 ha cây mắc ca. Đến ngày 14/7, toàn tỉnh đã thực hiện trồng được 927 ha rừng, đạt 56,1% so với kế hoạch năm.

  • Phát triển kinh tế từ trồng xen canh cây mắc ca

    Phát triển kinh tế từ trồng xen canh cây mắc ca

    Huyện Kbang, tỉnh Gia Lai có diện tích gần 1.000 ha cây mắc ca, là địa phương có diện tích mắc ca lớn nhất tỉnh; trong đó, có 250 ha đang trong thời gian thu hoạch, ước sản lượng gần 180 tấn trong năm 2021.

  • Lai Châu dự kiến trồng hơn 1.600 ha rừng trong năm 2021

    Lai Châu dự kiến trồng hơn 1.600 ha rừng trong năm 2021

    Ông Phạm Trung Tình, Phó Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Lai Châu cho biết, thực hiện kế hoạch trồng rừng năm 2021, tỉnh Lai Châu phấn đấu trồng 1.650 ha diện tích rừng trồng mới và 1.500 ha cây mắc ca; trong đó, trồng mới rừng phòng hộ 250 ha, theo đề án phát triển cây quế 1.000 ha, sơn tra 50 ha và 350 ha rừng sản xuất cây gỗ lớn.

  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Cây mắc ca 'đi sau nhưng phải về trước'

    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Cây mắc ca 'đi sau nhưng phải về trước'

    Sáng 29/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Đắk Lắk, Hiệp hội Mắc ca Việt Nam tổ chức Hội nghị "Kết quả phát triển cây mắc ca tại Việt Nam thời gian qua; định hướng và giải pháp phát triển trong thời gian tới". Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tham dự và chỉ đạo.

  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị phát triển cây mắc ca tại Việt Nam

    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị phát triển cây mắc ca tại Việt Nam

    Sáng 29/9/2020, tại Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị kết quả phát triển cây mắc ca tại Việt Nam trong thời gian qua, định hướng và giải pháp trong thời gian tới.

  • Người thương binh tiên phong làm giàu từ cây mắc ca

    Người thương binh tiên phong làm giàu từ cây mắc ca

    Xuất ngũ năm 1979, rời quê hương Thái Bình vào Gia Lai định cư, nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, trồng cây mắc ca xen canh mà thương binh Phạm Hữu Đương đang ngày một giàu lên, thu nhập 2-3 tỷ đồng mỗi năm.  

  • Nữ 9x khởi nghiệp thành công với cây mắc ca

    Nữ 9x khởi nghiệp thành công với cây mắc ca

    Mới 26 tuổi đời, nhưng bằng đam mê kinh doanh và “không sợ thất bại”, cô gái Nguyễn Thị Thu Phương ở xã Phú Lộc, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk, đã mạnh dạn đầu tư kỹ thuật sấy, tận dụng ưu thế của địa phương để khởi nghiệp thành công với cây mắc ca.

  • 500 tỷ đồng giúp Quảng Trị phát triển cây mắc ca

    500 tỷ đồng giúp Quảng Trị phát triển cây mắc ca

    Ngày 10/6, tại huyện miền núi Hướng Hóa, Hiệp hội Mắc ca Việt Nam phối hợp với Ngân hàng Bưu điện Liên Việt PostBank và UBND huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị tổ chức Hội thảo đầu vườn và tư vấn trồng, chăm sóc cây mắc ca.

  • Cần đẩy nhanh tiến độ giao đất trồng cây mắc ca

    Cần đẩy nhanh tiến độ giao đất trồng cây mắc ca

    Như TTXVN đã đưa tin phản ánh những vướng mắc trong việc giao đất ở dự án trồng cây Mắc ca với 100% vốn nước ngoài của Công ty TNHH My Anh - Khe Sanh (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) do ông Huỳnh Văn Trí, Việt kiều Australia làm đại diện cho công ty.

  • Không ồ ạt mở rộng diện tích mắc ca

    Không ồ ạt mở rộng diện tích mắc ca

    Theo quy hoạch mới công bố của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), diện tích cây mắc ca đến năm 2020 sẽ vào khoảng 10.000 ha thay vì 200.000 ha như tham vọng của nhiều chuyên gia và doanh nghiệp, tức chỉ bằng gần 5% mức đề xuất. Trao đổi với báo chí, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Công Tuấn (ảnh) đã có những lý giải về quy hoạch này.

  • Trồng xen mắc ca trong vườn cà phê

    Trồng xen mắc ca trong vườn cà phê

    Qua hơn 10 năm nghiên cứu, thực nghiệm từ các mô hình, Viện Khoa học Kỹ thuật nông, lâm nghiệp Tây Nguyên đã khẳng định, việc trồng xen cây mắc ca trong các vườn cà phê vối mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn gấp nhiều lần so với trồng thuần cà phê.

  • Tiềm năng phát triển cây mắc ca ở Sơn La

    Tiềm năng phát triển cây mắc ca ở Sơn La

    Cây mắc ca (Maccadamia) được đưa vào trồng tại tỉnh Sơn La từ năm 2000 theo dự án trồng khảo nghiệm. Sau 15 năm triển khai, đến nay tổng diện tích cây mắc ca tại tỉnh khoảng 100 ha trồng trên địa bàn các huyện Vân Hồ, Mộc Châu, Mai Sơn, Thuận Châu và thành phố Sơn La.

  • Người dân trồng cây mắc ca được đóng bảo hiểm 'rủi ro'

    Người dân trồng cây mắc ca được đóng bảo hiểm 'rủi ro'

    Ngân hàng Bưu điện Liên Việt và Tổng Công ty CP Bảo hiểm Bảo Long ký kết Biên bản ghi nhớ liên kết cung cấp sản phẩm bảo hiểm liên quan đến cây mắc ca tại Việt Nam, nhằm bảo đảm lợi ích cho người dân nếu có rủi ro khi tham gia trồng loại cây này.

  • Khảo cứu cây mắc ca trước khi phát triển mở rộng

    Khảo cứu cây mắc ca trước khi phát triển mở rộng

    Cây mắc ca hiện được trồng chủ yếu ở hai khu vực Tây Bắc và Tây Nguyên với tổng diện tích khoảng 2.440 ha. Trong đó, khu vực Tây Nguyên chiếm 1.640 ha.

  • Thận trọng trồng cây mắc ca

    Thận trọng trồng cây mắc ca

    “Cơn sốt” trồng cây mắc ca đang xuất hiện ở các vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, khi không ít nông dân nghèo chạy theo loại cây được coi là tiềm năng này. Tuy nhiên, việc trồng một loại cây còn khá mới với Việt Nam cần có những bước đi thận trọng để tránh hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.

  • Thận trọng khi phát triển cây Mắc ca ở Tây Nguyên

    Thận trọng khi phát triển cây Mắc ca ở Tây Nguyên

    Nếu phát triển ồ ạt, thiếu quy hoạch Mắc ca loại cây trồng mới này sẽ mang đến tiền ẩn nhiều rủi ro.