Thái Lan ngày 9/1 đã xóa bỏ quy định y tế được công bố hồi cuối tuần qua, trong đó yêu cầu du khách nhập cảnh nước này xuất trình chứng nhận tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19.
Hãng thông tấn Séc (ČTK), ngày 2/12, dẫn phát biểu của Bộ trưởng Y tế Séc Adam Vojtěch cho biết kể từ tháng 1/2022, chứng chỉ tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 của nước này chỉ có thời hạn trong vòng 9 tháng.
Ngày 27/10, bang New South Wales (NSW) của Australia đã ban hành luật mới nhằm ngăn chặn người dân giả mạo giấy chứng nhận tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 trong bối cảnh bang dần nới lỏng các hạn chế đối với những người đã được tiêm phòng đầy đủ.
Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, ngày 26/10, Phó Chủ tịch Ủy ban Liên minh châu Phi (AU) Monique Nsanzabaganwa đã kêu gọi các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) phản đối chính sách không công nhận chứng nhận tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 của châu lục này.
Một ủy ban của Tổng thống Nigeria ngày 13/10 cho biết kể từ tháng 12 tới, các công chức ở nước này sẽ phải xuất trình chứng nhận tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 hoặc kết quả xét nghiệm âm tính với căn bệnh trên để được vào cơ quan làm việc.
Theo quy định mới ở New York (Mỹ), tất cả những ai không có chứng nhận tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 đều không thể dùng bữa trong các nhà hàng ở thành phố.
Hãng hàng không United Airlines ngày 16/9 cho biết gần 90% nhân viên làm việc tại Mỹ đã cung cấp giấy chứng nhận tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 trước hạn chót 27/9 do hãng này đề ra.
Đại sứ Nga tại Liên hợp quốc (LHQ) bày tỏ quan điểm “ngạc nhiên và thất vọng” khi Chủ tịch Đại hội đồng LHQ ủng hộ quy định các đại biểu dự phiên họp tại New York phải cung cấp chứng nhận tiêm chủng vaccine.
Tổng cục Du lịch đã chuẩn bị sẵn sàng hệ thống chứng nhận tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 theo tiêu chuẩn châu Âu phục vụ thí điểm đón khách quốc tế.
Từ ngày 17/8, người dân thành phố New York (Mỹ) bắt đầu phải trình giấy chứng nhận đã tiêm vaccine phòng COVID-19 khi vào các nhà hàng, phòng tập gym và rạp chiếu phim.
New York sẽ trở thành thành phố đầu tiên của nước Mỹ yêu cầu người dân phải có chứng nhận tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 trước khi tham gia các hoạt động trong không gian chung trong nhà như phòng tập gym, nhà hàng, rạp chiếu phim, biểu diễn hay các hoạt động kinh doanh khác.
New York là thành phố đầu tiên tại Mỹ ra quy định phải có chứng nhận tiêm chủng vaccine mới được tham gia nhiều hoạt động trong không gian kín.
Tình trạng làm giả giấy chứng nhận tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 ngày càng tăng có nguy cơ đe dọa an toàn của cộng đồng, cũng như nỗ lực tiêm chủng đại trà ở các nước.
Liên minh châu Phi (AU) đã cảnh báo việc Liên minh châu Âu (EU) không công nhận vaccine ngừa COVID-19 của hãng dược AstraZeneca được sản xuất tại Ấn Độ sẽ có nguy cơ gây bất lợi cho những người đã tiếp nhận mũi tiêm này ở châu Phi.
Giới chức y tế Hàn Quốc đang lên kế hoạch cấp 3 loại giấy chứng nhận tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 khác nhau sau khi chính phủ nới lỏng các biện pháp chống dịch đối với những người đã tiêm vaccine từ cuối tuần này.
Bộ Y tế Lào cho biết sẽ cấp chứng nhận tiêm đủ hai mũi vaccine ngừa COVID-19 bằng tiếng Anh cho người có ý định xuất cảnh, nhưng khuyến cáo quy định về “hộ chiếu vaccine” ở mỗi quốc gia là không giống nhau.
Pháp đã trở thành quốc gia đầu tiên ở châu Âu thử nghiệm hệ thống chứng nhận tiêm chủng vaccine COVID-19 dạng kỹ thuật số.
Chính quyền Đặc khu hành chính Hong Kong (Trung Quốc) cho biết đang xem xét thiết lập giấy chứng nhận tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 với Trung Quốc đại lục, bắt đầu từ tỉnh Quảng Đông.
Giới chức Estonia cho biết nước này dự định bắt đầu cấp chứng nhận điện tử về tiêm chủng vaccine COVID-19 cho người dân từ tháng 4 tới.