Tags:

Chống gian lận xuất xứ

  • Chống gian lận xuất xứ ngay từ cửa khẩu

    Chống gian lận xuất xứ ngay từ cửa khẩu

    Từ đầu năm 2023, các vi phạm về gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp ngày càng gia tăng với nhiều thủ đoạn khó lường. Nhất là trong thời gian thương mại điện tử phát triển nở rộ.

  • Bộ Công Thương đẩy mạnh kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa 

    Bộ Công Thương đẩy mạnh kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa 

    Để phòng chống gian lận xuất xứ hàng hóa và đảm bảo các lô hàng cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) được hưởng ưu đãi thuế quan, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đã ban hành công văn đề nghị các cơ quan, tổ chức được ủy quyền cấp C/O ưu đãi thực hiện một số nội dung nhằm đẩy mạnh kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa.

  • Hải quan phát hiện 42 vụ gian lận, giả mạo C/O ghi nhãn hàng hóa 

    Hải quan phát hiện 42 vụ gian lận, giả mạo C/O ghi nhãn hàng hóa 

    Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu, Tổng cục Hải quan Nguyễn Hùng Anh cho biết: Triển khai Kế hoạch 1195/KH-BTC đến nay, hải quan đã phát hiện 42 vụ việc liên quan đến giả mạo chống gian lận xuất xứ hàng hóa (C/O) nhằm buôn lậu, trốn thuế, lừa dối người tiêu dùng, chuyển tải bất hợp pháp.

  • Gỡ vướng chính sách để chống gian lận xuất xứ hàng hóa

    Gỡ vướng chính sách để chống gian lận xuất xứ hàng hóa

    Tổng cục Hải quan vừa đề nghị Bộ Công Thương sớm hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật quy định hướng dẫn về xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa đối với hàng hóa xuất khẩu; sửa đổi và bổ sung các công đoạn gia công chế biến giản đơn quy định tại Điều 9 Nghị định số 31/2018/NĐ-CP để phù hợp với tình hình hiện nay.

  • Chống gian lận xuất xứ hàng Việt: Cuộc chiến vẫn cam go

    Chống gian lận xuất xứ hàng Việt: Cuộc chiến vẫn cam go

    Tình trạng hàng ngoại giả mạo xuất xứ hàng Việt Nam để trục lợi thuế khi xuất khẩu sang các nước khác trên thế giới không chỉ gây ra những thiệt hại trực tiếp cho nền kinh tế mà còn ảnh hưởng xấu đến uy tín, thương hiệu của Việt Nam, thậm chí còn khiến Việt Nam trở thành các chủ thể trong các vụ kiện chống bán phá giá.

  • Hải quan triển khai giai đoạn 2 chống gian lận xuất xứ hàng hóa

    Hải quan triển khai giai đoạn 2 chống gian lận xuất xứ hàng hóa

    Liên quan đến chống gian lận xuất xứ hàng hóa (C/O), Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan (KTSTQ) thuộc Tổng cục Hải quan, ông Nguyễn Tiến Lộc cho biết: Lãnh đạo Cục KTSTQ và Cục Điều tra chống buôn lậu  - Tổng cục Hải quan đã họp bàn thống nhất triển khai công tác đấu tranh gian lận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu (C/O) giai đoạn 2.

  • Tăng cường chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp

    Tăng cường chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp

    Chính phủ ban hành Nghị quyết số 119/NQ-CP về một số biện pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý nhà nước về phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp.

  • Năm 2020 tập trung chống gian lận xuất xứ

    Năm 2020 tập trung chống gian lận xuất xứ

    Ngày 3/1, ông Đàm Thanh Thế - Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia cho biết: Ban Chỉ đạo 389 đang quan tâm nhận diện, đấu tranh tập trung vào hàng hóa sản xuất ở nước ngoài đưa vào Việt Nam, chống gian lận xuất xứ Việt Nam xuất khẩu đi nước thứ 3.

  • Hải quan mở chiến dịch cao điểm chống gian lận xuất xứ đến hết năm 2020

    Hải quan mở chiến dịch cao điểm chống gian lận xuất xứ đến hết năm 2020

    Trong Chỉ thị 7988/CT-TCHQ, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan (TCHQ) yêu cầu các đơn vị trực thuộc triển khai chiến dịch cao điểm về phòng chống gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn không đúng quy định, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và chuyển tải bất hợp pháp đến hết năm 2020.

  • Triệt để xử lý, không có ngoại lệ đối với giả mạo xuất xứ hàng hóa

    Triệt để xử lý, không có ngoại lệ đối với giả mạo xuất xứ hàng hóa

    Chiều 15/11, tại Hà Nội, Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ đã làm việc với các bộ, cơ quan liên quan về tình hình cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và công tác phòng chống gian lận xuất xứ.

  • Lấp lỗ hổng pháp lý ngăn chặn gian lận xuất xứ thương mại

    Lấp lỗ hổng pháp lý ngăn chặn gian lận xuất xứ thương mại

    Chiều 15/11, tại trụ sở Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (Hà Nội), Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ đã có cuộc làm việc với các bộ, cơ quan liên quan về tình hình cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và phòng chống gian lận xuất xứ hàng hóa.

  • Hải quan sẽ rà soát, đánh giá năng lực doanh nghiệp xuất khẩu sang Hoa Kỳ

    Hải quan sẽ rà soát, đánh giá năng lực doanh nghiệp xuất khẩu sang Hoa Kỳ

    Theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Mai Xuân Thành, nhằm chống gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp và lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại, hải quan sẽ rà soát, đánh giá năng lực sản xuất của từng doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu sang Hoa Kỳ để phân tích rủi ro, lựa chọn những doanh nghiệp cần phải kiểm tra kỹ lưỡng.

  • Chia sẻ kinh nghiệm phòng, chống chuyển tải bất hợp pháp hàng hóa

    Chia sẻ kinh nghiệm phòng, chống chuyển tải bất hợp pháp hàng hóa

    Ngày 1/11, tại Hà Nội, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tại Việt Nam phối hợp cùng Bộ Tài chính và Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo về những kinh nghiệm quốc tế trong phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp hàng hóa và lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.

  • Minh bạch và chủ động chống gian lận xuất xứ

    Minh bạch và chủ động chống gian lận xuất xứ

    Theo Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XIV, dự kiến tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn diễn ra vào ngày 6/11, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh sẽ trả lời các vấn đề liên quan đến gian lận xuất xứ.

  • Chống gian lận xuất xứ hàng hóa - Bài cuối: Kinh nghiệm ứng phó 

    Chống gian lận xuất xứ hàng hóa - Bài cuối: Kinh nghiệm ứng phó 

    Trải qua gần hai thập niên đầu của thế kỷ 21, các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới vẫn tiếp tục xu thế hội nhập kinh tế sâu rộng với việc dỡ bỏ dần các rào cản thương mại truyền thống, đưa ra những cam kết mở cửa thị trường và triển khai các Hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương.

  • Chống gian lận xuất xứ hàng hóa - Bài 4: Cần chế tài xử lý mạnh hơn

    Chống gian lận xuất xứ hàng hóa - Bài 4: Cần chế tài xử lý mạnh hơn

    Gian lận xuất xứ hàng hóa Việt Nam để xuất đi nước ngoài hưởng ưu đãi thuế quan hoặc lẩn tránh thuế hay việc hàng hóa nhập khẩu dán nhãn “Made in Vietnam" đang gây ra những ảnh hưởng xấu tới doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu trong nước, tổn hại tới thị trường nội địa và người tiêu dùng cũng như hình ảnh hàng hóa Việt Nam.

  • Chống gian lận xuất xứ hàng hóa - Bài 3: Chủ động chung tay

    Chống gian lận xuất xứ hàng hóa - Bài 3: Chủ động chung tay

    Gian lận xuất xứ hàng hóa là hình thức bất hợp pháp và gây ra những tổn hại đến sản xuất, kinh doanh, uy tín thương hiệu và người tiêu dùng.

  • Chống gian lận xuất xứ hàng hóa- Bài 2: Thiết lập cơ chế tránh rủi ro

    Chống gian lận xuất xứ hàng hóa- Bài 2: Thiết lập cơ chế tránh rủi ro

    Thời gian gần đây, Việt Nam liên tục xuất hiện tình trạng bị lạm dụng xuất xứ "Made in Vietnam" để hưởng lợi “miễn phí” từ các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) hoặc lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.

  • Chống gian lận xuất xứ hàng hóa - Bài 1: Khó tránh bị lợi dụng

    Chống gian lận xuất xứ hàng hóa - Bài 1: Khó tránh bị lợi dụng

    Một số ngành hàng, lĩnh vực của Việt Nam có nguy cơ bị áp thuế cao và có thể mất luôn thị trường xuất khẩu.

  • Bộ Công Thương phối hợp thực hiện các biện pháp chống gian lận xuất xứ, lẩn tránh thuế

    Bộ Công Thương phối hợp thực hiện các biện pháp chống gian lận xuất xứ, lẩn tránh thuế

    Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết đã làm việc, trao đổi và đề nghị các Hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp về tăng cường phối hợp nhằm giảm thiểu tối đa những nguy cơ, tác động tiêu cực do ảnh hưởng của xung đột thương mại giữa các nền kinh tế lớn cũng như ngăn chặn hành vi gian lận thương mại về xuất xứ, lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.