Tags:

Chương trình giảm nghèo

  • Vốn tín dụng chính sách - trụ cột cho chương trình giảm nghèo bền vững ở Thái Nguyên

    Vốn tín dụng chính sách - trụ cột cho chương trình giảm nghèo bền vững ở Thái Nguyên

    Tính đến ngày 31/10/2024, nguồn vốn ngân sách địa phương chuyển sang là 255.730 triệu đồng, tăng 45.773 triệu đồng so với thời điểm ngày 31/12/2023, góp lực nâng tổng nguồn vốn chính sách của tỉnh Thái Nguyên lên 4.920.656 triệu đồng, tăng 268.093 triệu đồng so với cuối năm ngoái.

  • Cuộc 'cách mạng' xóa đói, giảm nghèo 

    Cuộc 'cách mạng' xóa đói, giảm nghèo 

    Xóa đói, giảm nghèo là chính sách quan trọng, xuyên suốt của Đảng, Nhà nước Việt Nam trong nhiều thập kỷ qua. Là quốc gia đầu tiên và duy nhất ở châu Á thực hiện chương trình giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, những nỗ lực của Việt Nam đã được quốc tế ghi nhận như “một cuộc cách mạng” trong xóa đói, giảm nghèo, làm nên sự đổi thay trải đều và rộng khắp ở cả những vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh nhất.

  • Giảm nghèo bền vững từ chính sách tín dụng

    Giảm nghèo bền vững từ chính sách tín dụng

    Thời gian qua, tỉnh Lào Cai đã triển khai áp dụng nhiều nguồn vốn tín dụng để thực hiện Chương trình giảm nghèo bền vững. Trong đó, nguồn vốn chính sách xã hội đã ngày càng gắn bó với người dân hơn, trở thành nguồn lực vững chắc cho người nghèo vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống. 

  • Chỉ thị 40-CT/TW – Điểm sáng trong hệ thống các chính sách an sinh xã hội

    Chỉ thị 40-CT/TW – Điểm sáng trong hệ thống các chính sách an sinh xã hội

    Sau 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động tín dụng chính sách xã hội, cả hệ thống chính trị đã vào cuộc tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội cùng tham gia thực hiện chương trình giảm nghèo, đảm bảo an sinh, ổn định xã hội, góp sức lớn cho xây dựng nông thôn mới.

  • Hiệu quả từ chương trình giảm nghèo ở Lai Châu

    Hiệu quả từ chương trình giảm nghèo ở Lai Châu

    Việc triển khai các dự án của Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tại tỉnh Lai Châu trong thời gian qua, đã góp phần thay đổi diện mạo các vùng nông thôn, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.

  • Tín dụng chính sách góp lực để Đà Nẵng vươn mình

    Tín dụng chính sách góp lực để Đà Nẵng vươn mình

    Sau 49 năm được giải phóng, 27 năm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, Đà Nẵng đã vươn mình trở thành đô thị hiện đại, văn minh, đạt nhiều thành tựu nổi bật. Trong đó có việc thực hiện thành công chương trình giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống nhân dân. Đến nay, toàn thành phố chỉ còn gần 4.200 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 1,39% trong tổng số 300.000 hộ dân, sinh sống tại 6 quận và 2 huyện.

  • Tín dụng chính  sách góp sức đổi thay diện mạo vùng quê Nghệ An

    Tín dụng chính sách góp sức đổi thay diện mạo vùng quê Nghệ An

    Tỉnh đã thực hiện tốt chương trình giảm nghèo bền vững, đưa tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo bình quân giảm từ 2-3% (hiện tỷ lệ hộ nghèo là 5,19%).

  • Lấy người dân làm trọng tâm - cách làm hay trong giảm nghèo ở Phú Bình

    Lấy người dân làm trọng tâm - cách làm hay trong giảm nghèo ở Phú Bình

    Sau khi nhận hỗ trợ từ các chương trình giảm nghèo, người dân huyện Phú Bình (tỉnh Thái Nguyên) đều rất phấn khởi.

  • TP Hồ Chí Minh giảm hơn 24.200 hộ nghèo, hộ cận nghèo trong năm 2023

    TP Hồ Chí Minh giảm hơn 24.200 hộ nghèo, hộ cận nghèo trong năm 2023

    Ngày 7/12, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội TP Hồ Chí Minh cho biết, kết quả thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững năm 2023 đã kéo giảm hơn 13.255 hộ nghèo, tỷ lệ kéo giảm là 0,52% (đạt 137,61% chỉ tiêu kế hoạch năm 2023 của thành phố) và giảm 11.067 hộ cận nghèo, tỷ lệ kéo giảm 0,44% (đạt 155,92% chỉ tiêu kế hoạch năm 2023 của thành phố).

  • Thành phố Pleiku: Hơn 9,3 tỷ đồng thực hiện chương trình giảm nghèo

    Thành phố Pleiku: Hơn 9,3 tỷ đồng thực hiện chương trình giảm nghèo

    Giai đoạn 2021- 2023, thành phố Pleiku (tỉnh Gia Lai) đã huy động được trên 9,3 tỷ đồng để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025. Trong đó, ngân sách trung ương hơn 8,5 tỷ đồng, ngân sách địa phương 850 triệu đồng.

  • Khơi dậy ý thức vươn lên thoát nghèo của người dân

    Khơi dậy ý thức vươn lên thoát nghèo của người dân

    Việc triển khai chương trình giảm nghèo tại các huyện miền núi Quảng Ngãi đã chuyển từ hỗ trợ sinh kế đơn thuần sang hỗ trợ có điều kiện làm tăng tính hiệu quả của chương trình. Các cơ quan, đơn vị không chỉ khơi dậy ý chí, nghị lực mà còn đưa các dự án và nguồn vốn ưu đãi đến với hộ nghèo, hộ cận nghèo.

  • Điểm sáng giảm nghèo bền vững ở đô thị - Bài 1: Đi đầu cả nước với những chương trình hiệu quả

    Điểm sáng giảm nghèo bền vững ở đô thị - Bài 1: Đi đầu cả nước với những chương trình hiệu quả

    Thực hiện Chương trình giảm nghèo bền vững, Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang triển khai nhiều giải pháp để tránh tái nghèo, qua đó phấn đấu đến cuối năm 2025, cơ bản không còn hộ nghèo theo chuẩn nghèo cả nước, còn dưới 0,5% hộ nghèo theo chuẩn nghèo Thành phố.

  • Hiệu quả từ chương trình giảm nghèo bền vững của TP Hồ Chí Minh

    Hiệu quả từ chương trình giảm nghèo bền vững của TP Hồ Chí Minh

    Với nhiều cách làm hay, hiệu quả, đúng đối tượng, tỷ lệ hộ nghèo và hộ cận nghèo trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng giảm, đời sống người dân ngày càng được nâng cao .

  • Huy động hơn 10.200 tỷ đồng thực hiện chính sách, giải pháp hỗ trợ giảm nghèo

    Huy động hơn 10.200 tỷ đồng thực hiện chính sách, giải pháp hỗ trợ giảm nghèo

    Theo Ban Chỉ đạo chương trình giảm nghèo bền vững Thành phố Hồ Chí Minh, trong năm 2023, Thành phố sẽ huy động hơn 10.200 tỷ đồng thực hiện các chính sách, giải pháp hỗ trợ giảm nghèo trên địa bàn.

  • Coi người dân là trung tâm - 'Chìa khóa' thành công trong chương trình giảm nghèo

    Coi người dân là trung tâm - 'Chìa khóa' thành công trong chương trình giảm nghèo

    Hội thảo trực tuyến với chủ đề “Chiến lược giảm nghèo thành công của Việt Nam” do Hội hữu nghị Canada-Việt Nam tổ chức tại Toronto cuối tuần qua đã thu hút sự quan tâm của gần 50 chuyên gia và học giả tham dự. 

  • Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc trong xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo

    Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc trong xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo

    Trong hai ngày 19 - 20/12, tại Bình Thuận, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Hội nghị tập huấn triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới và Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 cho cán bộ Mặt trận khu vực các tỉnh, thành phố phía Nam.

  • Những con số 'biết nói' trong hành trình giảm nghèo bền vững ở Việt Nam

    Những con số 'biết nói' trong hành trình giảm nghèo bền vững ở Việt Nam

    Xóa đói, giảm nghèo là quyết tâm của Việt Nam suốt chặng đường gần 80 năm qua, đặc biệt là trong 36 năm đất nước thực hiện đổi mới. Cùng với tăng trưởng kinh tế, Đảng và Nhà nước luôn đặt giảm nghèo là ưu tiên hàng đầu. Chính phủ luôn dành nguồn lực đầu tư cho giảm nghèo và các chương trình giảm nghèo. Giảm nghèo không chỉ nhận được sự đồng thuận cao của các cấp, các ngành mà trở thành mục tiêu, khát vọng vươn lên của toàn xã hội.

  • TP Hồ Chí Minh: Giảm nghèo bền vững là sự nghiệp của toàn dân

    TP Hồ Chí Minh: Giảm nghèo bền vững là sự nghiệp của toàn dân

    Chiều 27/9, UBND Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị tổng kết chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 và năm 2021.

  • Khảo sát việc thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững tại Cà Mau

    Khảo sát việc thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững tại Cà Mau

    Chiều 19/8, Đoàn công tác do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thị Kim Thúy làm Trưởng đoàn, đã làm việc với UBND tỉnh Cà Mau về tình hình, kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững và chính sách, pháp luật về bình đẳng giới, người cao tuổi, người khuyết tật trên địa bàn tỉnh. 

  • Đồng hành cùng người nghèo trên cao nguyên Mộc Châu

    Đồng hành cùng người nghèo trên cao nguyên Mộc Châu

    Trên vùng đất cao nguyên Mộc Châu, tỉnh Sơn La, vượt qua nhiều khó khăn thử thách, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã tập trung huy động nguồn lực và chuyển tải kịp thời, an toàn nguồn vốn về tận làng bản, đến đúng đối tượng thụ hưởng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội và chương trình giảm nghèo bền vững trong 20 năm qua.